K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2019

1. Thành phần và giá trị dinh dưỡng khẩu phần ăn không bị thay đổi có thể thay rau cải trong bữa ăn bằng loại thực phẩm nào ?

A. Thịt gà.

B. Rau muống.

C. Thịt lợn.

D. Dầu ăn thực vật.

2. Sao phải rửa tay trước khi ăn?

A. Phòng tránh nhiễm độc bằng tay.

B. Phòng tránh nhiễm độc thực phẩm.

C. Phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm.

D. Phòng tránh nhiễm độc hóa chất.

3. Cây đản bảo An toàn thực phẩm khi chế biến cần làm gì?

A. Nấu chín các loại thực phẩm.

B. Rửa sạch và nấu chín những thực phẩm cần ăn chín.

C. Chỉ rửa sạch, không cần nấu chín với thực phẩm cần ăn chín.

D. Nấu chín đối với thực phẩm cần ăn chín .

23 tháng 3 2019

1. B. Rau muống.

2. C. Phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm.

3. B. Rửa sạch và nấu chín những thực phẩm cần ăn chín.

1. 

Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :

- Nhóm giàu chất béo.

- Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.

- Nhóm giàu chất đường bột.

- Nhóm giàu chất đạm.

Thực phẩm giàu chất đạm : thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu, nấm

Thực phẩm giàu chất đường bột : gạo, ngô, khoai, sắn

2.

- Nhiễm trùng thực phầm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

3.

Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng :

- Rửa sạch tay trước khi ăn

- Vệ sinh nhà bếp

- Rửa kĩ thực phẩm

- Nấu chín thực phẩm

- Bảo quản thực phẩm chu đáo

- Đậy thức ăn cẩn thận

Biện pháp phòng tránh nhiễm độc:

- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học

- Không dùng thức ăn có độc

- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.

4. 

+ Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm

+ Chất đường bột nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy

+ Chất khoáng,chất sinh tố ở nhiệt độ cao sẽ dễ bị hòa tan vào môi trường hoặc bị phân hủy

5.  – Các loại sinh tố ( vitamin ) dễ tan trong chất béo: A, D, E, K.
    – Sinh tố C ít bền vững nhất. 
    – Cách bảo quản: – Nên bỏ thực phẩm vào khi nước đã sôi.
                                – Khi nấu ko nên khuấy nhiều.
                                – Ko đun nấu lại nhiều lần.

6. 

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

7. 

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

 

17 tháng 3 2021

a) Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. b) Vệ sinh nhà bếp c) Rửa sạch kĩ thực phẩm trước khi chế biến. d) Nấu chín thực phẩm, không ăn thực phẩm sống. e) Đậy thức ăn cẩn thận. f) Bảo quản thực phẩm chu đáo.

Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là: A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần. C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày. Câu 2: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm: A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh. B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng. C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu...
Đọc tiếp

Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.

C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu 2: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?

A. 3. B. 4.

C. 5. D. 6.

Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:

A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.

C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.

D. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng; tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chin; rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

Câu 4: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm:

A. rửa tay sạch trước khi ăn.

B. vệ sinh nhà bếp.

C. nấu chín thực phẩm.

D. rửa tay sạch trước khi ăn; vệ sinh nhà bếp; nấu chín thực phẩm.

Câu 5: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.

C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu 6: Đồ ăn dưới đây chứa nhiều chất béo nhất:

A. Gạo. B. Bơ.

C. Hoa quả. D. Khoai lang.

Câu 7: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm:

A. nhóm giàu chất béo B. nhóm giàu chất xơ

C. nhóm giàu chất đường bột. D. nhóm giàu chất đạm.

Câu 8: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:

A. Lòng đỏ trứng, tôm cua

B. Rau quả tươi

C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

D. Lòng đỏ trứng, tôm cua; rau quả tươi; thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

Câu 9: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:

A. nhiễm độc thực phẩm

B. nhiễm trùng thực phẩm

C. ngộ độc thức ăn

D. nhiễm trùng thực phẩm; ngộ độc thức ăn

Câu 10: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ:

A. -10oC - 25oC B. 50oC - 60oC

C. 0oC - 37oC D. -10oC - 25oC; 50oC - 60oC; 0oC - 37oC

Câu 11: Nhiễm trùng thực phẩm là:

A. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

C. là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

D. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm; là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

Câu 12: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:

A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố

B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc

C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

D. không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố; không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc; không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

Câu 13: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:

A. Là dung môi hoà tan các vitamin

B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.

D. là dung môi hoà tan các vitamin; chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể; tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Câu 14: Loại thức phẩm cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối:

A. muối. B. đường.

C. dầu mỡ. D. thịt.

Câu 15: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:

A. 80oC – 100oC B. 100oC - 115oC

C. 100oC - 180oC D. 50oC - 60oC

1
1 tháng 3 2020

Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.

C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu 2: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?

A. 3. B. 4.

C. 5. D. 6.

Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:

A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.

C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.

D. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng; tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chin; rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

Câu 4: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm:

A. rửa tay sạch trước khi ăn.

B. vệ sinh nhà bếp.

C. nấu chín thực phẩm.

D. rửa tay sạch trước khi ăn; vệ sinh nhà bếp; nấu chín thực phẩm.

Câu 5: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.

C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu 6: Đồ ăn dưới đây chứa nhiều chất béo nhất:

A. Gạo. B. Bơ.

C. Hoa quả. D. Khoai lang.

Câu 7: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm:

A. nhóm giàu chất béo B. nhóm giàu chất xơ

C. nhóm giàu chất đường bột. D. nhóm giàu chất đạm.

Câu 8: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:

A. Lòng đỏ trứng, tôm cua

B. Rau quả tươi

C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

D. Lòng đỏ trứng, tôm cua; rau quả tươi; thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

Câu 9: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:

A. nhiễm độc thực phẩm

B. nhiễm trùng thực phẩm

C. ngộ độc thức ăn

D. nhiễm trùng thực phẩm; ngộ độc thức ăn

Câu 10: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ:

A. -10oC - 25oC B. 50oC - 60oC

C. 0oC - 37oC D. -10oC - 25oC; 50oC - 60oC; 0oC - 37oC

Câu 11: Nhiễm trùng thực phẩm là:

A. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

C. là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

D. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm; là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

Câu 12: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:

A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố

B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc

C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

D. không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố; không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc; không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

Câu 13: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:

A. Là dung môi hoà tan các vitamin

B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.

D. là dung môi hoà tan các vitamin; chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể; tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Câu 14: Loại thức phẩm cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối:

A. muối. B. đường.

C. dầu mỡ. D. thịt.

Câu 15: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:

A. 80oC – 100oC B. 100oC - 115oC

C. 100oC - 180oC D. 50oC - 60oC

câu 1 :

Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta phải:

 - Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.

 - Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.

 - Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ). 

câu 3 


-  Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.

-  Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.

Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:

-  Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.

-  Khi nấu tránh khuấy nhiều.

-  Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.

-  Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.

-  Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.

23 tháng 3 2021

1. 

-Chất đạm:

+Nguồn cung cấp: thịt, cá, trứng sữa, các thức ăn từ đậu nành.
+Chức năng dinh dưỡng:
   Giúp tăng trưởng thể chất, trí tuệ.
   Tái tạo tế bào chết.
   Tăng khả năng đề kháng.

-Chất đường bột:

+Nguồn cung cấp: ngũ cốc, các loại khoai, trái cây.
+Chức năng dinh dưỡng:
   Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
   Chuyển hóa thành chất dịnh dưỡng khác.

23 tháng 3 2021

2.  Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực
phẩm.
- Sự nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

6 tháng 5 2021

- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là nhiễm trùng thực phẩm.

- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là nhiễm độc thực phẩm.

* Biện pháp phòng tranh nhiễm trùng thực phẩm:

+ Thực hiện ăn chín, uống sôi

+ Rửa tay sạch trước khi ăn

+ Bảo quản thực phẩm chu đáo

...

* Biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:

+ Không dùng các thực phẩm có chất độc

+ Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc nhiễm chất độc hoá học

+ Không dùng đồ hộp quá hạn sử dụng

...

Chúc bạn học tốt!! ^^

Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào trong thực phẩm.

Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

Ngộ độc do:

-Bản thân thực phẩm có sẵn chất độc.

-Do vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn.

-Hoá chất xâm nhập vào thực phẩm.

-Thực phẩm bị biến chất.

 

13 tháng 4 2017

Câu 1 :

Fai giữ vệ sinh an toàn thực phẩm để thực phẩm sạch sẽ , k có vi khuẩn xâm nhập . Và khi ăn chúng ta sẽ k bj ngộ độc

Câu 2 :

- K ngâm thực phẩm lâu trog nc

- K để thực phẩm khô héo

- K đun nấu thực phẩm lâu

- Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thik hợp và hợp v/s

- Fai bt áp dụng hợp lí các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm..

vì giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng,nhiễm độc,tránh gây ngộ độc thức ăn

Nhiễm trùng thực phẩm : là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

- Nhiễm độc thực phẩm : là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
9 tháng 4 2018

trả lời từ câu 8 đến câu 13 nhé mk làm từ câu 1 đến câu 6

9 tháng 4 2018

8.Quy trình tổ chức bữa ăn ?

- Xây dựng trước thực đơn. - Lựa chọn các loại thực phẩm trong thực đơn. - Chế biến món ăn theo thực đơn. - Bày ra bàn và thu dọn sau khi ăn.

12.Thế nào là bữa ăn hợp lý ?

Bữa ăn hợp lí, có chất lượng là:

- Đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng

- Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn

Mik chỉ bik 2 câu này hoi