K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2020

1.

- Vi phạm làm đường, phần đường.

- Người tham gia giao thông chưa tuân thủ nghiêm các quy định về bảo đảm an toàn giao thông.

- Công tác quản lý lái xe của một số doanh nghiệp kinh doanh vận tải còn thiếu chặt chẽ, chưa hiệu quả.

- Lực lượng chức năng thực hiện các nhiệm vụ thanh tra, tuần tra kiểm soát còn mỏng trên các địa bàn quản lý.

2.

- Tuyên truyền phổ biến luật giao thông cho toàn xã hội.

- Tổ chức cho các em các cuộc thi tìm hiểu về luật giao thông.

- Hướng dẫn trẻ các kỹ năng an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.

- Chỉ qua đường ở những nơi có đường qua đường dành cho người đi bộ (đi qua khi có đèn xanh), cầu vượt.

- Khi qua đường phải có người lớn đi kèm (trẻ dưới 7 tuổi).

- Nếu phải qua đường ở những nơi không có đường dành riêng cho người đi bộ: Dừng tại lề đường. Nghe và quan sát bên trái, bên phải. Đi qua khi đường vắng. Vừa đi vừa nhìn đường đến khi sang được đầu bên kia an toàn.

- Luôn đi đúng phần đường dành cho người đi bộ: Vỉa hè bên phải. Nếu không có vỉa hè thì đi vào phần đường bên phải, càng cách xa các phương tiện giao thông càng tốt.

- Không đi dàn hàng ngang trên đường.

- Đi từ trong ngõ ra đường phải quan sát kỹ, không chạy nhanh ra.

- Đi đúng phần đường dành cho người đi xe đạp và những nơi an toàn.

- Khi đi muốn dừng phải quan sát kỹ phải trái và đằng sau, đi chậm lại và làm tín hiệu để người khác biết bạn định dừng.

- Tạo hành lang cho người đi bộ.

-+ Có hệ thống biển báo nơi nguy hiểm cũng như tạo các hình thức để giảm thiểu tai nạn như đường lánh nạn, cứu nạn, đặt các dải giảm tốc trước cổng trường học,...

- Có quy chế, qui định thời hạn sử dụng các phương tiện giao thông. Nghiêm cấm sử dụng các phương tiện giao thông không đảm bảo an toàn.

- Phối hợp với Cảnh sát giao thông tăng cường cưỡng chế thi hành luật giao thông, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm như đua xe, phóng nhanh, vượt đèn đỏ, uống rượu, chất có cồn,...

- Trang bị mũ bảo hiểm khi trẻ dùng xe đạp hoặc tham gia giao thông cùng với người lớn.

- Ghế an toàn cho trẻ em khi đi xe đạp/máy do người khác đèo.

- Thắt dây an toàn khi ngồi trên ô tô.​​

- Chấp hành nghiêm luật giao thông.
I.Lý thuyếtCâu 1: Đặc điểm các loại biển báo giao thông thông dụng.Câu 2: Đặc điểm của biển báo: Cấm người đi bộ, đường cấm, đường dành cho xe đạp, xe thô sơ, biển cấm đi ngược chiều, đường dành cho người đi bộ…Câu 3: Hình thức xử phạt xe đạp, xe máy khi vi phạm các lỗi: lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ, chở quá số người quy định.Câu 4: Ý nghĩa của việc họcCâu...
Đọc tiếp

I.Lý thuyết
Câu 1: Đặc điểm các loại biển báo giao thông thông dụng.
Câu 2: Đặc điểm của biển báo: Cấm người đi bộ, đường cấm, đường dành cho xe đạp, xe 
thô sơ, biển cấm đi ngược chiều, đường dành cho người đi bộ…
Câu 3: Hình thức xử phạt xe đạp, xe máy khi vi phạm các lỗi: lạng lách, đánh võng, vượt 
đèn đỏ, chở quá số người quy định.
Câu 4: Ý nghĩa của việc học
Câu 5: Nêu quyền và nghĩa vụ về học tập của công dân.
Câu 6: Trách nhiệm của nhà nước về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân.
Câu 7: Quy định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, 
danh dự, sức khỏe.
Câu 8: Quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
II. Bài tập
1.Các biểu hiện về tính công bằng trong giáo dục.
2. Phân biệt : học vẹt, học suông, học lệch, học đối phó.
3. Giaỉ thích ý nghĩa câu thành ngữ: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn ”
“ Học thầy không tày học bạn ”
4. Xử lý tình huống khi bị người khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân 
phẩm.

1

I, Lý thyết 

Câu 1:

Biển cấm: Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen. ...Biển báo nguy hiểm: Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen. ...Biển báo – Hiệu Lệnh : Nhóm biển báo giao thông có dạng hình tròn, nền xanh với hình vẽ màu trắng.
 Phương án nào dưới đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời.                     B. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.                                     ...
Đọc tiếp

 

Phương án nào dưới đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

 A. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời.                     B. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.                                                                                   C. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.                                   D. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải trong cùng.

1
18 tháng 1 2021

 

Phương án nào dưới đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

 A. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời.  

 B. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

 C. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.             

 D. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải trong cùng.

 

6 tháng 8 2021

A

6 tháng 8 2021

 A.

Ý thức của người tham gia giao thông.

29 tháng 12 2021

THAM KHẢO :

 

Hiện nay an toàn giao thông đang là vấn đề nóng hổi và bức xúc của toàn xã hội. Chỉ một sơ suất nhỏ, chỉ một phút giây thôi, tai nạn giao thông sẽ gây ra đau thương mất mát cho gia đình ai đó và từng ngày, từng giờ những tai nạn giao thông vẫn đang cướp đi sinh mệnh của bao người, gây thương tích, tàn phế và đem đến nỗi đau tinh thần không gì bù đắp được cho hàng ngàn người thân của họ.

Đáng tiếc nhất đó là những tai nạn giao thông do chính những người đi bộ gây ra. Mặc dù Nhà nước đã quan tâm xây dựng nhiều công trình cho người đi bộ sang đường như cầu vượt, hầm đường bộ… nhưng nhiều người vẫn không đi đúng phần đường của mình. Vậy người đi bộ khi tham gia giao thông phải tuân thủ những quy định nào?

Điều 32, Luật Giao thông đường bộ, người đi bộ phải tuân thủ các quy tắc giao thông như sau:

1. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.

2. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.

3. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.

4. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

5. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải có người lớn dắt; mọi người có trách nhiệm giúp đỡ trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường.
Nếu vi phạm, người đi bộ sẽ bị phạt theo quy định tại Điều 9, Nghị định 171/2013/NĐ-CP, quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt:

6 tháng 1 2022

ai vẽ giúp với được ko

 

9 tháng 4 2018

*Vì nó thể hiện lối sống có văn hóa, kỉ cương. Không có những cuộc tai nạn giao thông đáng tiếc xảy ra. Cho chúng ta cảm giác an toàn khi tham gia giao thông.

*Người đi bộ :

-Phỉa đi trên hè phố, lề đường, trường hợp không có có hè phố, lề đường thì phải đi sát mép đường. Người đi bộ chỉ đi qua đường ở những nơi có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.

*Người đi xe đạp :
-Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng.

-Không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác.

-Không sử dụng ô, điện thoài di động

-Không sử dụng xe để kéo hoặc đẩy xe khác mang vác và chở vật công trình

-Không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh.

9 tháng 4 2018

Ai giúp đi ạ . mai em thi hk2 GDCD rồikhocroi

6 tháng 5 2021

Đi sát vào lề đường

 

+ Không được đi xe hàng ngang, lạng lách, đánh võng.

+ Không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khac.

+ Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác.

+ Không mang vác và chở vật cồng kềnh.

+ Không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh.

- Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn.

6 tháng 5 2021

Đi sát vào lề đường

6 tháng 5 2021

- Đi đúng lề đường

- Không vượt đèn đỏ

- Không lấn qua hàng khác

22 tháng 4 2017

1)Hnàh vi đúng khi tham gia giao thông:
+Đi đúng phần đường của mình

+Bíp còi khi rẽ

+Tham gia giao thông ko uống rượu,bia

+Không chở hàng cồng kềnh...

Hnàh vi sai:+Uống rượu bia khi tham gia giao thông....

2)Tai nạn giao thông có nhiều nguyên nhân phức tạp. Trước hết đó là do ý thức và khả năng của người tham gia giao thông. Không phải ngẫu nhiên mà số lượng tai nạn do mô tô, xe máy gây ra là phổ biến. Người điều khiển dễ điều khiển phương tiện này, nó lại tiện ích hơn cả. Vậy là người người xe máy, nhà nhà xe máy. Đường phố dù có mở rộng nhưng nhiều khi vẫn tắc nghẽn vì không theo kịp với mật độ giao thông dày đặc, nhất là ở những thành phố lớn.. Khi qua đường, nhiều người bất chấp đèn báo, gặp đèn vàng, đèn đỏ vẫn ung dung “thẳng tiến”. Như vậy hỏi sao không tai nạn, mà tai nạn hỏi sao không nguy hiểm? Lại có những bác tài lái ô tô được mệnh danh là “tổ lái”: lạng lách, vượt đèn,... là chuyện cơm bữa. Rồi uống rượu, ngủ gật cũng không phải chuyện hiếm. Họ không ý thức được trách nhiệm phải đảm bảo an toàn cho hàng chục con người đang ngồi sau vô lăng của họ. Cũng cần chú ý đến số đối tượng không có bằng lái nhưng vẫn điẻu khiển xe máy, ô tô. Nguy hiểm hơn có những cô cậu tuổi “choai choai” tổ chức đua mô tô, xe máy. Tai nạn xảy ra không chỉ cho họ mà cả những người vô tội khác.
3)* Đi bộ:
Theo Điều 32, Luật Giao thông đường bộ, người đi bộ phải tuân thủ các quy tắc giao thông như sau:
1. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.

2. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.

3. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.

4. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

5. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải có người lớn dắt; mọi người có trách nhiệm giúp đỡ trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường.

* Đi xe đạp:
https://www.jitco.or.jp/download/data/leaflet_Vietnam.pdf