K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2016

gọi vận tốc dự định của người đi xe máy từ A đến B là x(km/h);x>0

vận tốc thực tế đi từ A đến B của người ấy là:x+10 (km/h)

thời gian dự định đi từ A đến B của người ấy là \(\frac{90}{x}\)(giờ)

thời gian thực tế đi từ A đến B của người ấy là \(\frac{90}{x+10}\)(giờ)

vì đến trước dự định 45 phút nên ta có pt:

\(\frac{90}{x}-\frac{90}{x+10}=\frac{45}{60}\)

quy đồng khử mẫu ta đc:

x2+10x-1200=0

giải pt ta đc:x1=-40<0(loại)

                x2=30>0(TM)

vậy vận tốc dự định của người đó là 30km/h

14 tháng 5 2018

Gọi vận tốc lúc đầu của ô tô là: x (km/giờ) (ĐK: x > 0)

Vận tốc lúc sau của ô tô là: x + 6 (km/giờ)

Thời gian dự định là: \(\frac{120}{x}\left(\text{giờ}\right)\)

\(10\text{ phút }=\frac{1}{6}\text{ giờ}\)

Sau 1 giờ ô tô đi đc: x (km)

Thời gian thực: \(1+\frac{1}{6}+\frac{120-x}{x+6}\left(\text{giờ}\right)\)

Ta có PT:

\(\frac{120}{2}=1+\frac{1}{6}+\frac{120-x}{x+6}\Leftrightarrow\frac{120}{x}=\frac{7}{6}+\frac{120-x}{x+6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{120}{x}=\frac{7\left(x+6\right)+\left(120-x\right)6}{6\left(x+6\right)}\)

\(\Leftrightarrow120\left(x+6\right)=x\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-4320=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=40\left(\text{TM}\right)\\x=90\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\text{Vận tốc lúc đầu là: 48 km/giờ}\)

20 tháng 1 2018

bạn viết dấu chứ mình không hiểu

12 tháng 2 2018

minh thi tit

24 tháng 2 2018

khó quá

10 tháng 3 2018

40/X-6 +40/X+12 =80/x

x=24

21 tháng 1 2018

Vận tốc của xe thứ nhất trong 1 phút là

5 : 10 = 0,5 (km/phút )

Vận tốc của xe thứ nhất trong 1 giờ là

0,5 . 60 = 30(km/giờ)

Vận tốc của xe thứ hai là

30 - 5 = 25 (km/giờ )

Đ/s: Xe thứ nhất 30km/giờ

       Xe thứ hai 25km/giờ

C2:

Vì xe thứ nhất nhanh hơn xe thứ hai 5km/giờ nên vận tốc của xe thứ nhất là

5 : 10 .  60 = 30(km/giờ)

Vận tốc của xe thứ hai là

30 - 5 = 25 (km/giờ )

Đ/s:...

do mình không để ý nên khi up câu trả lời lên bị cắt mất hơn 1 nửa , và đây là phần bổ sung 
 
 => thời gian đi trên quãng đường còn lại của người thứ hai là: \(\frac{60-x}{x+4}\)km / h
Do cả 2 người cùng đến điểm B 1 lúc nên ta có phương tình theo bài ra như sau : 
\(\frac{60-x}{x}\)\(\frac{60-x}{x+4}+\frac{1}{3}\)
<=> ( 60-x ) ( \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+4}\)) =\(\frac{1}{3}\)
<=> ( 60 - x ) ( \(\frac{4}{x\left(x+4\right)}\)=\(\frac{1}{3}\)
<=> 3.4.(60-x) = x(x+4)
<=> 720x - 12x = \(x^2\)-8x
<=> \(x^2\)-16x + 720 = 0
=> \(\hept{\begin{cases}x=20\\x=-36\end{cases}}\)vì điều kiện x>0  = > x= -36 loại
Vậy vận tốc của 2 người khi khởi hành là 20km/h

Gọi vận tốc đi lúc đầu của mỗi người là  x ( km/h)       (x>0)
Sau 1 giờ, quãng đường còn lại của mỗi người là 60-x ( km )
=> Thời gian đi trên quãng đường còn lại của người thứ hai là \(\frac{60-x}{x}\)(h)
Vận tốc đi trên quãng đường còn lại của người thứ nhất là : x+4 ( km/h )

=> Thời gian đi còn lại của người thứ nhất là \(\frac{60-x}{x+4}\)( h )
Vì 2 người cùng lúc đến B , ta có phương trình sau : 
          \(\frac{60-x}{x}\)=\(\frac{60-x}{x+4}\)+\(\frac{1}{3}\)
<=>     (\(60-x\)) ( \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+4}\)=\(\frac{1}{3}\)
<=>     
3.4.(60-x)=x(x+4)
 <=>      720x - 12x = \(x^2\)-4x 
<=>  \(x^2\)-16x + 720 = 0
=>\(\hept{\begin{cases}x=20\\x=-36\end{cases}}\)[ (theo điều kiện thì x>0 => -36 (loại) ]  
vậy vận tốc của 2 xe khi khởi hành là 20km/h   
1 tháng 2 2017

Đổi: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Gọi vận tốc của xe máy là \(a-10\) ( km/giờ ) thì vận tốc của ô tô là \(\left(a-10\right)+20=a+10\) ( km/giờ ).
Từ lúc khởi hành, thời gian để xe máy và ô tô gặp nhau ( chính là thời gian để xe máy đi từ A đến điểm gặp nhau ) là:
\(\frac{100}{\left(a-10\right)+\left(a+10\right)}=\frac{100}{2a}=\frac{50}{a}\) ( giờ )
Thời gian để xe máy đi từ A đến B là: \(\frac{100}{a-10}\) ( giờ )
Vậy thời gian để xe máy đi từ điểm gặp nhau đến B là 1,5 giờ, tương đương với phương trình: \(\frac{100}{a-10}-\frac{50}{a}\) ( giờ )
Từ đây ta có phương trình:
\(\frac{100}{a-10}-\frac{50}{a}=1,5\)
\(\Rightarrow\frac{100a-50\left(a-10\right)}{a\left(a-10\right)}=1,5\)
\(\Rightarrow\frac{100a-\left(50a-500\right)}{a^2-10a}=1,5\)
\(\Rightarrow\frac{50a+500}{a^2-10a}=1,5\)
\(\Rightarrow50a+500=1,5\left(a^2-10a\right)\)
\(\Rightarrow50a+500=1,5a^2-15a\)
\(\Rightarrow1,5a^2-15a-50a-500=0\)
\(\Rightarrow1,5a^2-65a-500=0\)
Ta có: \(\Delta=\left(-65\right)^2-4.1,5.\left(-500\right)=4225-\left(-3000\right)=7225\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1=\frac{65+\sqrt{7225}}{2\cdot1,5}=\frac{65+85}{3}=\frac{150}{3}=50\\a_2=\frac{65-\sqrt{7225}}{2\cdot1,5}=\frac{65-85}{3}=\frac{-20}{3}=-6\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Trường hợp a2 loại do lúc này a < 0  ( vô lí )  =>  a = 50
Vậy vận tốc xe máy là: 50 - 10 = 40 ( km/h )
      vận tốc xe ô tô là:  50 + 10 = 60 ( km/h )

1 tháng 5 2019

38 km/h

1 tháng 5 2019

Gọi vận tốc của ô tô khi đi qua khu dân cư là x (km/h)

\(\Rightarrow\)vận tốc của ô tô khi đi trên đường là x+10 (km/h)

Theo đề bài thì thời gian xe đi hết quãng đường đó là:

t=\(\frac{8}{x}\)+\(\frac{4}{x+10}\)=1

\(\Rightarrow\)x=40 km/h

Vậy vận tốc của ô tô khi đi qua khu dân cư là 40 km/h

Học tốt