K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

1.Có khí sinh ra:

   \(Cu+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\uparrow\)

2.Có kết tủa xuất hiện.

   \(2KOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)

3.Kết tủa trắng.

   \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

22 tháng 11 2021

sai rồi nhé, đề có yêu cầu tính toán gì đâu bạn

1) Xuất hiện kết tủa trắng

\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

2) Xuất hiện kết tủa trắng

\(MgSO_4+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)

1. Hãy giải thích tại sao các kim loại K, Na, Ca,..... khi tác dụng với dung dịch muối lại không đẩy các kim loại đứng sau chúng ta khỏi dung dịch muối? 2. Ngâm 1 lá kẽm trong 40 gam dung dịch CuSO\(_4\) 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dung dịch CuSO\(_4\) nói trên và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng? 3. Một hỗn hợp X ở dạng bột gồm...
Đọc tiếp

1. Hãy giải thích tại sao các kim loại K, Na, Ca,..... khi tác dụng với dung dịch muối lại không đẩy các kim loại đứng sau chúng ta khỏi dung dịch muối?

2. Ngâm 1 lá kẽm trong 40 gam dung dịch CuSO\(_4\) 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dung dịch CuSO\(_4\) nói trên và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng?

3. Một hỗn hợp X ở dạng bột gồm Cu và Zn. Để xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong X, người ta lấy 5,25 gam X cho tác dụng với dung dịch H\(_2\)SO\(_4\) loãng, dư, thấy có 1,12 lít khí thoát ra (ở đktc).

Viết PTHH của phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu.

Giúp e với ạ e cầm rất gấp để sáng mai lên lớp ạ

5
21 tháng 8 2018

2) Zn (0,025) + CuSO4 (0,025) -----> ZnSO4 (0,025) + Cu (0,025)

- kẽm ko tan được nữa => CuSO4 đã phản ứng hết

mCuSO4 = 4 gam

=> nCuSO4 = 0,025 mol

- Theo PTHH: nZn = 0,025 mol

=> mZn = 1,625 gam

- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Zn_{dư}\\ZnSO_4:0,025\left(mol\right)\\Cu:0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

mZnSO4 = 0,025 . 161 = 4,025 gam

mdd sau = 40 + 0,025.65 = 41,625 gam

=> C% ZnSO4 = 9,6697%

21 tháng 8 2018

3) Zn + H2SO4 ----> ZnSO4 + H2

nH2 = 0,05 mol

- Theo PTHH: nZn = 0,05 mol

=> mZn = 3,25 gam

=> mCu = 2 gam

=> \(\%mZn=\dfrac{3,25.100\%}{5,25}=61,9\%\)

=> \(\%mCu=100\%-61,9\%=38,1\%\)

- Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu tương ứng với phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong 5,25 gam hỗn hợp X.

Vậy phần trăm khối lượng của kim loại Zn và Cu trong hỗn hợp X ban đầu lần lượt là 61,9% và 38,1%

6 tháng 9 2019

a)2Zn+O2--t0->2ZnO

2Al+3O2--t0->2Al2O3

b)Zn+Cl2--t0->ZnCl2

2Al+3Cl2--t0->2AlCl3

c)Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2

2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2

d)2Al+3FeSO4--->Al2(SO4)3+3Fe

Zn+FeSO4--->ZnSO4+Fe

6 tháng 9 2019

a, 2Zn + O2 -to--> 2ZnO

4 Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

2Cu + O2 --to--> 2CuO

b, Zn + Cl2 ---> ZnCl2

2Al +3 Cl2 ---> 2AlCl3

Cu + Cl2 ---> CuCl2

c, Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2

Al+ H2SO4 → Al2(SO4 ) 3+ H2

27 tháng 8 2018

a) 2Zn + O2 => 2ZnO

4Al + 3O2 => 2Al2O3

2Cu + O2 => 2CuO

b) Zn + Cl2 => ZnCl2

2Al+ 3Cl2 => 2AlCl3

Cu + Cl2 => CuCl2

c) Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2

2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2

d) Zn + FeSO4 => Fe + ZnSO4

2Al + 3FeSO4 => Al2(SO4)3 + 3Fe

27 tháng 8 2018

ban lay ki hieu t do o dau vay

2 tháng 12 2018

2. + trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử

+ cho vào các mẫu thử 1 mẩu quỳ tím

nếu quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2

nếu quỳ tím hóa đỏ là 3 dung dịch còn lại

+ cho Ba(OH)2 vừa nhận biết được vào 3 dung dịch còn lại

nếu có kết tủa keo trắng là H2SO4

Ba(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + H2O

nếu không có hiện tượng là HCl & HNO3

Ba(OH)2 + HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2O

Ba(OH)2 + HNO3 \(\rightarrow\) Ba(NO3)2 + H2O

+ cho 2 dung dịch thu được tác dụng với AgNO3

nếu có kết tủa là BaCl2 \(\Rightarrow\) HCl

\(BaCl_2\) + \(AgNO_{3_{ }}\) \(\rightarrow\) \(AgCl_2\downarrow+Ba\left(NO_3\right)_2\)

nếu không có hiện tượng là Ba(NO3)2 => HNO3

21 tháng 9 2021

a) \(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: HCl + KOH → KCl + H2O

Mol:     0,4      0,4        0,4

b) \(V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{1,5}=\dfrac{4}{15}\left(l\right)\approx0,267\left(l\right)\)

c) \(C_{M_{ddKCl}}=\dfrac{0,4}{0,2+\dfrac{4}{15}}=\dfrac{6}{7}M\approx0,857M\)

22 tháng 9 2021

a) nHCl=0,2.2=0,4(mol

PTHH: HCl + KOH → KCl + H2O

Mol:     0,4      0,4        0,4

b) VddKOH=0,4\1,5=4\15(l)≈0,267(l)

c) CMddKCl=0,4\(0,2+4\15)=6\7M≈0,857M

6 tháng 10 2016

cho a (g) Al vào 300 ml dung dịch nhé

Cho 200 ml dung dịch hydrochloric acid HCl 2M phản ứng hoàn toàn với dung dịch potassium hydroxide KOH 1,5M a) Phương trình hóa học của phản ứng? b) Tính thể tích dung dịch potassium hydroxide KOH cần dùng? c) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch tạo thành sau phản ứng? Cho 200 ml dung dịch hydrochloric acid HCl 2M phản ứng hoàn toàn với dung dịch potassium hydroxide KOH 1,5M a) Phương trình hóa học của...
Đọc tiếp

Cho 200 ml dung dịch hydrochloric acid HCl 2M phản ứng hoàn toàn với dung dịch potassium hydroxide KOH 1,5M a) Phương trình hóa học của phản ứng? b) Tính thể tích dung dịch potassium hydroxide KOH cần dùng? c) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch tạo thành sau phản ứng? Cho 200 ml dung dịch hydrochloric acid HCl 2M phản ứng hoàn toàn với dung dịch potassium hydroxide KOH 1,5M a) Phương trình hóa học của phản ứng? b) Tính thể tích dung dịch potassium hydroxide KOH cần dùng? c) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch tạo thành sau phản ứng? Cho 200 ml dung dịch hydrochloric acid HCl 2M phản ứng hoàn toàn với dung dịch potassium hydroxide KOH 1,5M a) Phương trình hóa học của phản ứng? b) Tính thể tích dung dịch potassium hydroxide KOH cần dùng? c) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch tạo thành sau phản ứng?

0