Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa xanh: KOH và Ba(OH)2 (Nhóm 1)
+) Quỳ tím không đổi màu: CaCl2 và Na2SO4 (Nhóm 2)
- Sục CO2 vừa đủ vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2
PTHH: \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
+) Không hiện tượng: KOH
- Đổ BaCl2 vào từng dd trong nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: CaCl2
Câu 2:
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl và H2SO4
- Đổ dd BaCl2 vào từng dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
Câu 3:
- Đổ dd BaCl2 vào các dd
+) Xuất hiện kết tủa: K2SO4
PTHH: \(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: KNO3 và KCl
- Đổ dd AgNO3 vào từng dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: KCl
PTHH: \(AgNO_3+KCl\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Không hiện tượng: KNO3
Câu 4
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím không đổi màu: NaCl
+) Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4 và KNO3
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: KNO3
Câu 5:
- Đổ dd nước vôi trong dư vào các chất
+) Không hiện tượng: KCl
+) Xuất hiện khí có mùi khai: NH4NO3
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+2NH_4NO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2NH_3\uparrow+2H_2O\)
+) Xuất hiện kết tủa: Ca(H2PO4)2
PTHH: \(2Ca\left(OH\right)_2+Ca\left(H_2PO_4\right)_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2\downarrow+4H_2O\)
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
+) Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl và H2SO4
- Đổ dd Ba(OH)2 đã nhận biết được vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+) Không hiện tượng: HCl
Dùng quỳ tím để phân biệt được hai chất
+ Quỳ tím chuyển sang đỏ ⇒ H22SO44
+ Quỳ tím chuyển sang xanh ⇒ Ba(OH)22
Sau đó dùng hai chất đã phân biệt được, cụ thể là sử dụng Ba(OH)22 tác dụng với 3 dung dịch còn lại:
+ Thu được kết tủa trắng là: Na22CO33 và
+ Chất không có hiện tượng là NaCl
PTHH: Na22CO33 + Ba(OH)22 → BaCO33↓ + 2NaCl
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là Ba(OH)2.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là HCl, H2SO4. (1)
_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là H2SO4.
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là HCl.
_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.
Bạn tham khảo nhé!
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử vào quỳ tím nận ra:
+ HCl, H2SO4 làm quỳ hóa đỏ
Chj nhớ mỗi thế thoy :")
Chúc e thi tốt trong kì thi Hóa đợt này :))
- Dùng quỳ tím nhận biết được HCl, H 2 SO 4 (nhóm I) và NaCl, Na 2 SO 4 (nhóm II).
- Phân biệt hai axit trong nhóm I bằng muối bari như BaCl 2 , Ba NO 3 2 hoặc bằng Ba OH 2
- Phân biệt hai muối trong nhóm II cũng dùng hợp chất của bari như đã nói ở trên.
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH. (1)
+ Quỳ không đổi màu: NaCl, Na2SO4. (2)
- Cho mẫu thử nhóm (1) và (2) pư với nhau.
+ Có tủa trắng: nhóm (1) là Ba(OH)2, nhóm (2) là Na2SO4.
+ Không hiện tượng: còn lại.
- Dán nhãn.
a, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là NaOH.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là H2SO4.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là BaCl2 và K2SO4. (1)
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là K2SO4.
PT: \(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là BaCl2.
_ Dán nhãn.
b, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là HCl.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là Ca(OH)2.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là KCl, Na2SO4. (1)
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4.
PT: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là KCl.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
a, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ, đó là HCl.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là K2SO4 và KNO3. (1)
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là K2SO4.
PT: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là KNO3.
_ Dán nhãn.
d, _ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan từng mẫu thử vào nước.
+ Nếu tan, đó là Na2O.
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Nếu không tan, đó là Fe2O3 và Al. (1)
_ Tiếp tục đem mẫu thử nhóm (1) hòa tan trong dd NaOH vừa thu được.
+ Nếu tan, có khí thoát ra, đó là Al.
PT: \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
+ Nếu không tan, đó là Fe2O3.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
2. + trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
+ cho vào các mẫu thử 1 mẩu quỳ tím
nếu quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2
nếu quỳ tím hóa đỏ là 3 dung dịch còn lại
+ cho Ba(OH)2 vừa nhận biết được vào 3 dung dịch còn lại
nếu có kết tủa keo trắng là H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + H2O
nếu không có hiện tượng là HCl & HNO3
Ba(OH)2 + HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2O
Ba(OH)2 + HNO3 \(\rightarrow\) Ba(NO3)2 + H2O
+ cho 2 dung dịch thu được tác dụng với AgNO3
nếu có kết tủa là BaCl2 \(\Rightarrow\) HCl
\(BaCl_2\) + \(AgNO_{3_{ }}\) \(\rightarrow\) \(AgCl_2\downarrow+Ba\left(NO_3\right)_2\)
nếu không có hiện tượng là Ba(NO3)2 => HNO3