K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

Lãi suất 1 tháng là : 10000000/100x0,6=60000

Gọi X là số tháng ta có: 60000xX+10000000=400000000

=>X=6500 tháng. ( Lâu thế nhỉ )

21 tháng 11 2016

ý 2: -Để hết nợ thì

400000000(1+7,2%)4 = \(\frac{X\left(\left(7,2\%+1\right)^4-1\right)}{7,2\%}\)

<=> X = số tiền trả mỗi năm = 118624879

=> số tiền trả mỗi tháng = 9885407

5 tháng 9 2016

Kẻ BH vung góc với CD suy ra tứ giác ABHD là hình chữ nhật 
nên ^ABH=90* (1) 
Xét ∆BHC vuông tại H có HC=1/2 BC nên ^HBC=30* (2) 
Từ (1) và (2) suy ra ^ABC=^ABH+^HBC=90*+30*=120* 

6 tháng 7 2023

 Điều kiện \(0< x\le120\)

 Số tiền thu được khi bán \(120-x\) món quà là \(x\left(120-x\right)=-x^2+120x\)

 Lợi nhuận thu được là \(-x^2+120x-40x=-x^2+80x\)

 Ta quy về bài toán tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left(x\right)=-x^2+80x\). Ta thấy \(f\left(x\right)=-\left(x^2-80x+1600\right)+1600\) \(=-\left(x-40\right)^2+1600\) \(\le1600\). Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x-40=0\Leftrightarrow x=40\) (nhận)

 Như vậy, giá bán một món quà ở đợt này nên là 40 nghìn đồng để lợi nhuận thu được là cao nhất.

13 tháng 8 2021

Giá bánh buổi chiều : 50000.(1-0,2)= 40000 (đồng/chiếc)

 Gọi lượng bánh bán ra buổi sáng là x chiếc (a>0)

⇒ Lượng bánh bán ra buổi chiều là : x.(1+0,5) = 1,5x (chiếc)

Tổng doanh thu 2 buổi : 50000x + 56000.1,5x = 13400000

⇔ 134000x = 13400000

⇔ x = 100 chiếc 

Vậy cả ngày cửa hàng bán đc : x + 1,5x = 2,5.x = 2,5.100 = 250 chiếc

* Nguồn : Hoidap247 *

13 tháng 8 2021

250 chiếc

18 tháng 1 2018

* Phân tích:

Vì trong 120000 Lan trả có 10000 thuế VAT nên giá gốc của hai sản phẩm không tính VAT là 110000 đồng.

  Giá gốc Thuế VAT
Hàng thứ 1 x 0,1.x
Hàng thứ 2 110000 – x 0,08.(110000 – x)

Thuế VAT của cả hai mặt hàng là 10 nghìn nên có phương trình:

0,1x + 0,08(110000 – x) = 10000.

* Giải

Gọi giá gốc của mặt hàng thứ nhất là x (0 < x < 110000 đồng).

Vì trong 120000 đồng Lan trả đã có 10000 đồng thuế VAT nên tổng giá gốc của cả hai mặt hàng chỉ bằng: 120000 – 10000 = 110000 (nghìn đồng).

⇒ Giá gốc của mặt hàng thứ hai là: 110000 – x ( đồng).

Thuế VAT của mặt hàng thứ nhất bằng: 10%.x = 0,1x (đồng).

Thuế VAT của mặt hàng thứ hai bằng: 8%.(110000 – x) = 0,08.(110000 – x) (đồng).

Thuế VAT của cả hai mặt hàng bằng: 0,1x + 0,08(110000 – x) (nghìn đồng).

Theo đề bài, tổng thuế VAT của cả hai mặt hàng là 10000 đồng nên ta có phương trình:

0,1x + 0,08(110000 – x) = 10000

⇔ 0,1x + 8800 – 0,08x = 10000

⇔ 0,02x = 1200

⇔ x = 60000 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy không kể VAT thì giá của mặt hàng thứ nhất là 60000 đồng, giá của mặt hàng thứ hai là 110000 – 60000 = 50000 đồng.