Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 4 tấn = 4000 kg
Sau khi phơi nếu giảm hết 12 % nước thì 4 tấn lúa còn lại :
4000 x 12 % = 480 (kg)
Sau khi phơi số kg lúa sẽ giảm đi :
4000 - 3620 = 380 (kg)
Khối lượng nước còn trong thóc chiếm :
480 - 380= 100 (kg)
ta sử dụng công thức sau: (lượng nước ban đầu - lượng nước sau khi phơi) / lượng nước ban đầu * 100%. Trong trường hợp này, lượng nước ban đầu là 200kg và lượng nước sau khi phơi là 100kg. Áp dụng công thức, ta có: (200kg - 100kg) / 200kg * 100% = 50%. Vậy, lượng nước trong hạt khô chiếm 50%.
Tỉ lệ lượng rắn trong hạt cà phê tươi:
100% - 20% = 80% (hạt cà phê tươi)
Khối lượng rắn không đổi trong hạt cà phê:
475 x 80% = 380(kg)
Lượng cà phê sau khi phơi khô là:
380 : (100% - 5%)= 400 (kg)
Đáp số: 400 kg
Giải: Ta có: 92% nước chiếm số kg là: 2:100×92=1,84 ( kg )
Số kg thuần hạt là: 2-1,84=0,16 ( kg )
Tỉ số % thuần hạt là: 100%-90%=10%
Số kg quả dưa sau khi phơi khô là: 0,16:10×100=1,6 ( kg )
Đây là dạng toán hạt khô hạt tươi, thuần hạt,
Kiến thức cần nhớ:
Hạt tươi = thuần hạt + nước
Hạt khô = thuần hạt + nước
Lượng thuần hạt luôn luôn không đổi. Lượng hạt bị giảm sau khi phơi là do nước bốc hơi dưới ánh nắng hoặc sấy ở nhiệt độ cao.
Lượng thuần hạt có trong hạt dẻ tươi là:
140 \(\times\) ( 100% -28%) = 100,8 (kg)
Lượng thuần hạt trong hạt dẻ khô chiếm số phần trăm là:
100% - 16% = 84%
Khối lượng hạt dẻ khô thu được sau khi phơi là:
100,8 : 84 \(\times\) 100 = 120 (kg)
Khi phơi 140 kg hạt dẻ tươi để thu được hạt dẻ khô chỉ có tỉ lệ nước 16% thì lượng nước cần làm bay hơi là:
140 - 120 = 20 (kg)
Đáp số: 20 kg
Giải
Khối lượng hạt bị giảm sau khi phơi là:
176 x 12% = 21,12 (khối lượng)
Trước khi phơi khối lượng hạt là:
176 + 21,12 = 197,12 (khối lượng)
Vậy.......
#hoktot<3#
bằng21,12;