Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 100ml dung dịch X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol HCO3-
Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-
Do đó trong 50ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl- và x mol K+.
Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025.
Khi cô cạn xảy ra quá trình: 2HCO3- ⟶ CO32- + CO2 + H2O
Do đó: n C O 3 2 - = 0 , 0375
Vậy khối lượng chất rắn khan thu được là: m K + + m B a 2 + + m C O 3 2 - + m C l - = 11 , 85 ( g a m )
Đáp án C
Đáp án B
Giả sử KOH không dư ⇒ nKNO2 = nKOH = 0,5 mol ⇒ mrắn ≥ mKNO2 = 42,5(g)
⇒ vô lí! ⇒ KOH dư. Đặt nKNO3 = x; nKOH dư = y. Bảo toàn nguyên tố Kali: x + y = 0,5.
Rắn gồm KNO2 và KOH dư ⇒ 85x + 56y = 41,05 ⇒ giải hệ có: x = 0,45 mol; y = 0,05 mol.
Đặt nFe = a; nCu = b ⇒ mA = 56a + 64b = 11,6(g)
16(g) rắn gồm Fe2O3 và CuO.
⇒ 160.0,5a + 80b = 16
⇒ giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.
nHNO3 = 0,7 mol; nNO3–/X = nKNO3 = 0,45 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nN/B = 0,25 mol.
Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = 0,35 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/B = 0,4 mol.
⇒ Bảo toàn khối lượng: mX = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2(g).
-> nNO3–/X < 3nFe + 2nCu ⇒ X gồm muối Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Giải hệ có: nFe(NO3)3 = 0,05 mol
⇒ C%Fe(NO3)3 = 0,05 × 242 ÷ 89,2 × 100% = 13,56%
Giả sử KOH không dư
⇒ nKNO2 = nKOH = 0,5 mol
⇒ mrắn ≥ mKNO2 = 42,5(g)
⇒ vô lí!. ⇒ KOH dư.
Đặt nKNO3 = x; nKOH dư = y.
Bảo toàn nguyên tố Kali: x + y = 0,5.
Rắn gồm KNO2 và KOH dư
⇒ 85x + 56y = 41,05
⇒ giải hệ có: x = 0,45 mol; y = 0,05 mol.
● Đặt nFe = a; nCu = b
⇒ mA = 56a + 64b = 11,6(g)
16(g) rắn gồm Fe2O3 và CuO.
⇒ 160.0,5a + 80b = 16
⇒ giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.
nHNO3 = 0,7 mol; nNO3–/X = nKNO3 = 0,45 mol.
Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nN/B = 0,25 mol.
Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = 0,35 mol.
Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/B = 0,4 mol.
⇒ Bảo toàn khối lượng:
mX = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2(g).
► nNO3–/X < 3nFe + 2nCu
⇒ X gồm muối Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Giải hệ có: nFe(NO3)3 = 0,05 mol
⇒ C%Fe(NO3)3 = 0,05 × 242 ÷ 89,2 × 100% = 13,56%
Đáp án B
Đáp án B
Trong T có KNO3
KN O 3 → t 0 KN O 2 + 0,5 O 2
Nếu trong T không có KOH, vậy khối lượng chất rắn thu được sau khi nhiệt phân T là khối lượng của KNO2.
mKNO2 = 0,5. 85 = 42,5 > 41,05
=> T gồm KOH dư và KNO2
Đáp án C
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.
Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2
=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.
Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.
Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ
Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15
Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3
1. \(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl_{\downarrow}\)
\(n_{AgCl}=\dfrac{28,7}{143,5}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ca\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,15+0,05}=0,5\left(M\right)\)
2. \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
BTNT Na, có: nNaOH = nNa = 0,1 (mol)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,1}{2}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{NaOH}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(n_{Al\left(pư\right)}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)