Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 1h30p=90p
1h45p=105p
Gọi vận tốc xe thứ 1 là x
Gọi vận tốc xe thứ 2 là y
Vì thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghích với nhau nên ta có :
\(90x=105y\)và \(x+y=1560\)
\(\Rightarrow\frac{x}{105}=\frac{y}{90}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{105}=\frac{y}{90}=\frac{x+y}{105+90}=\frac{1560}{195}=8\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8.105=840\\y=8.90=720\end{cases}}\)
Quãn đường AB là :
\(840.90=75600\left(m\right)=75,6\left(km\right)\)
Vậy vận tốc xe thứ 1 là 840 (m/p) =50,4 (km/h)
vận tốc xe thứ 2 là 720 (m/p )= 43,2 (km/h)
Và quãng đường AB là 75,6 km
gọi vận tốc xe 1 là x ( \(x,y\in Z^+\))
gọi vận tốc xe 2 là y
thêm vào nha bé
Đổi 1 giờ 30 phút = 90 phút
1 giờ 45 phút = 105 phút
Gọi vận tốc trung bình của xe thứ nhất và xe thứ hai lần lượt là V1 và V2 ( m/phút )
Vì trong 1 phút 2 xe đi được 1560m nên ta có:
V1 + V2 = 1560m
Vì 2 ô tô đều đi từ A đến B nên vận tốc và thời gian đi từ A đến B tỉ lệ nghịch với nhau, theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
\(\dfrac{V_1}{90}=\dfrac{V_2}{105}\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{V_1}{90}=\dfrac{V_2}{105}=\dfrac{1560}{195}=8\)
\(\Rightarrow V_1=8.90=720\) ( m/phút ) = 43,2 (km/h)
\(V_2=8.105=840\) ( m/phút ) = 50,4 (km/h)
Vậy vận tốc trung bình của hai xe lần lượt là 43,2 km/h và 50,4 km/h
Gọi vận tốc của hai xe là x; y
ta có x+y =1560.60/1000=93,6
Trên 1 quãng đường vân tốc và thời gian là hai đại lượng tỷ lệ nghịch
x.3/2 = y.7/4 => \(\frac{x}{\frac{2}{3}}=\frac{y}{\frac{4}{7}}=\frac{x+y}{\frac{2}{3}+\frac{4}{7}}=\frac{93.6}{\frac{26}{21}}=\frac{378}{5}\)
\(x=\frac{2}{3}.\frac{378}{5}=50,4\)
\(y=\frac{4}{7}.\frac{378}{5}=28,8\)
Quãng đường AB =50,4 . 3/2 =75,6 km