K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2020

Từ pt ta có: \(-\left(1+x^4\right)=\text{ax}^3+bx^2+cx\)

Áp dụng BĐT B.C.S:

\(\left(1+x^4\right)^2=\left(\text{ax}^3+bx^2+cx\right)^2\le\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(x^6+x^4+x^2\right)\)\(\Rightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\frac{\left(1+x^4\right)^2}{x^6+x^4+x^2}\left(1\right)\)

Mặt khác: \(\frac{\left(1+x^4\right)^2}{x^6+x^4+x^2}\ge\frac{4}{3}\left(2\right)\)

Thật vậy: \(\left(2\right)\Leftrightarrow3\left(1+2x^4+x^8\right)\ge4\left(x^6+x^4+x^2\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^8-4x^6+2x^4-4x^2+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2\left(3x^4+2x^2+3\right)\ge0\)(luôn đúng)

Từ 1 và 2 : \(a^2+b^2+c^2\ge\frac{4}{3}\)

Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi \(\orbr{\begin{cases}a=b=c=\frac{2}{3}\left(x=1\right)\\a=b=c=\frac{-2}{3}\left(x=-1\right)\end{cases}}\)

3 tháng 4 2018

Áp dụng BĐT AM-Gm: ( dạng \(\dfrac{1}{x+y+z}\le\dfrac{1}{9}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\))

\(VT=\sum\dfrac{ab}{\left(a+c\right)+\left(b+c\right)+2b}\le\dfrac{1}{9}\left(\sum\dfrac{a}{2}+\sum\left[\dfrac{ab}{a+c}+\dfrac{bc}{a+c}\right]\right)\)

\(=\dfrac{1}{9}\left(\dfrac{a+b+c}{2}+a+b+c\right)=\dfrac{1}{6}\left(a+b+c\right)\)

\(\le\dfrac{1}{6}\sqrt{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}=1\) (đpcm)

Dấu = xảy ra khi a=b=c=2

26 tháng 5 2017

Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky

\(\Rightarrow\sqrt{\left(\dfrac{8}{a^2}+\dfrac{9b^2}{2}+\dfrac{c^2a^2}{4}\right)\left[\left(\sqrt{2}\right)^2+\left(3\sqrt{2}\right)^2+2^2\right]}\ge\left(\sqrt{\dfrac{4}{a}+9b+ca}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{6}\sqrt{\dfrac{8}{a^2}+\dfrac{9b^2}{2}+\dfrac{c^2a^2}{4}}\ge\dfrac{4}{a}+9b+ac\)

Tương tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{6}\sqrt{\left(\dfrac{8}{b^2}+\dfrac{9c^2}{2}+\dfrac{a^2b^2}{4}\right)}\ge\dfrac{4}{b}+9c+ab\\2\sqrt{6}\sqrt{\left(\dfrac{8}{c^2}+\dfrac{9a^2}{2}+\dfrac{b^2c^2}{4}\right)}\ge\dfrac{4}{c}+9a+bc\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\sqrt{6}S\ge\dfrac{4}{a}+9a+\dfrac{4}{b}+9b+\dfrac{4}{c}+9c+ab+bc+ac\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{6}S\ge\dfrac{4}{a}+a+8a+\dfrac{4}{b}+b+8b+\dfrac{4}{c}+c+8c+ab+bc+ca\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{a}+a\ge2\sqrt{4}=4\\\dfrac{4}{b}+b\ge2\sqrt{4}=4\\\dfrac{4}{c}+c\ge2\sqrt{4}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{a}+a+8a+\dfrac{4}{b}+b+8b+\dfrac{4}{c}+c+8c+ab+bc+ca\ge12+8a+8b+8c+ab+bc+ac\)

\(\Rightarrow2\sqrt{6}S\ge12+8a+8b+8c+ab+bc+ac\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{6}S\ge12+2a+bc+2b+ac+2c+ab+6\left(a+b+c\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy

\(\Rightarrow2a+bc\ge2\sqrt{2abc}\)

Tượng tự ta có \(2b+ac\ge2\sqrt{2abc}\) ; \(2c+ab\ge2\sqrt{2abc}\)

\(\Rightarrow12+2a+bc+2b+ac+2c+ab+6\left(a+b+c\right)\ge6\left(a+b+c+\sqrt{2abc}\right)+12\)

\(\Rightarrow2\sqrt{6}S\ge6\left(a+b+c+\sqrt{2abc}\right)+12\)

Theo đề bài ta có \(a+b+c+\sqrt{2abc}\ge10\)

\(\Rightarrow6\left(a+b+c+\sqrt{2abc}\right)+12\ge72\)

\(\Rightarrow S\ge\dfrac{72}{2\sqrt{6}}=6\sqrt{6}\) ( đpcm )

Dấu " = " xảy ra khi \(a=b=c=2\)

18 tháng 5 2017

Bài 1:

Gọi số thứ nhất là x (x \(\in\) R)

Gọi số thứ hai là 2x

Theo bài ra, ta có: hiệu của hai số là 22

=> x - 2x = 22

=> -x = 22

=> x = -22

hay 2x - x = 22 => x = 22

Vì số thứ hai gấp đôi số thứ nhất và hai số phải là số dương nên số thứ hai là 2.22 = 44.

Vậy số thứ nhất là 22, số thứ hai là 44.

Bài 4:

Gọi số học sinh lớp 9A và 9B lần lượt là x và y (x>0) (y>0)

Vì tổng số học sinh mỗi lớp là 80 học sinh nên ta có pt : x + y = 80 (h/s) (1)

Vì mỗi em lớp 9A góp 2 quyển và mỗi em 9B góp 3 quyển nên cả hai lớp góp được 198 quyển, nên ta có pt:

2x + 3y = 198 (2)

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình :

x + y= 802

x + 3y = 198

Giải hệ ta được số học sinh lớp 9a là 42 học sinh; 9b là 38 học sinh.

18 tháng 5 2017

Lần sau đăng cho đúng chủ đề nha bạn

31 tháng 10 2019

Em nghĩ cần thêm đk a, b, c là các số thực dương

Đặt \(\left(\frac{1}{a};\frac{1}{b};\frac{1}{c}\right)=\left(x;y;z\right)\) thì x + y + z = 3; x > 0,y>0,z>0

BĐT \(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{5}{x}+4}+\sqrt{\frac{5}{y}+4}+\sqrt{\frac{5}{z}+4}\le3\sqrt{3\left(\frac{xy+yz+zx}{xyz}\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{5yz+4xyz}+\sqrt{5zx+4xyz}+\sqrt{5z+4xyz}\le3\sqrt{3\left(xy+yz+zx\right)}\)(*)

\(VT\le\sqrt{5\left(xy+yz+zx\right)+12xyz+2\Sigma_{cyc}\sqrt{\left(5yz+4xyz\right)\left(5zx+4xyz\right)}}\)

\(\le\sqrt{15\left(xy+yz+zx\right)+36xyz}\)(áp dụng BĐT AM-GM)

Chú ý rằng: \(xyz\le\frac{\left(xy+yz+zx\right)\left(x+y+z\right)}{9}\)

Từ đó \(VT\le\sqrt{15\left(xy+yz+zx\right)+4\left(xy+yz+zx\right)\left(x+y+z\right)}\)

\(=3\sqrt{3\left(xy+yz+zx\right)}=VP_{\text{(*)}}\)

Ta có đpcm.

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1

Is that true?

31 tháng 10 2019

ấy nhầm, cái dòng thứ 5 là VT =.... nha!

23 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

23 tháng 10 2023

a) \(sin^4x+cos^4x=\left(sin^2x\right)^2+\left(cos^2x\right)^2\)

\(=\left(sin^2x\right)^2+2sin^2xcos^2x+\left(cos^2x\right)^2-2sin^2xcos^2x\)

\(=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2sin^2xcos^2x\)

\(=1-2sin^2xcos^2x\)

b) \(\dfrac{1+cotx}{1-cotx}=\dfrac{tanx.cotx+cotx}{tanx.cotx-cotx}\)

\(=\dfrac{cotx.\left(tanx+1\right)}{cotx.\left(tanx-1\right)}\)

\(=\dfrac{tanx+1}{tanx-1}\)

c) \(\dfrac{cosx+sinx}{cos^3x}=\dfrac{1}{cos^2x}+\dfrac{tanx}{cos^2x}\)

\(=1+tan^2x+tanx.\dfrac{1}{cos^2x}\)

\(=1+tan^2x+tanx.\left(1+tan^2x\right)\)

\(=1+tan^2x+tanx+tan^3x\)

\(=tan^3x+tan^2x+tanx+1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10 2023

Lời giải:

a.

$\sin ^4x+\cos ^4x=(\sin ^2x+\cos ^2x)^2-2\sin ^2x\cos ^2x$

$=1-2\sin ^2x\cos ^2x$

b.

$\frac{1+\cot x}{1-\cot x}=\frac{1+\frac{\cos x}{\sin x}}{1-\frac{\cos x}{\sin x}}=\frac{\cos x+\sin x}{\sin x-\cos x}(1)$

$\frac{\tan x+1}{\tan x-1}=\frac{\frac{\sin x}{\cos x}+1}{\frac{\sin  x}{\cos x}-1}=\frac{\cos x+\sin x}{\sin x-\cos x}(2)$

Từ $(1); (2)$ ta có đpcm

c.

$\frac{\cos x+\sin x}{\cos ^3x}=(1+\frac{\sin x}{\cos x}).\frac{1}{\cos ^2x}$

$=(1+\tan x).\frac{\sin ^2x+\cos ^2x}{\cos ^2x}$

$=(1+\tan x)(\tan ^2x+1)=\tan ^3x+\tan ^2x+\tan x+1$

Ta có đpcm.