Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: CN⊥BA tại N
a) Xét ΔBAM vuông tại M và ΔBCN vuông tại N có
BA=BC(ΔABC cân tại B)
\(\widehat{ABM}\) chung
Do đó: ΔBAM=ΔBCN(cạnh huyền-góc nhọn)
b) Ta có: ΔBAM=ΔBCN(cmt)
nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BCN}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{NAO}=\widehat{MCO}\)
Ta có: ΔBAM=ΔBCN(cmt)
nên BM=BN(hai cạnh tương ứng)
Ta có: BN+NA=BA(N nằm giữa B và A)
BM+MC=BC(M nằm giữa B và C)
mà BN=MB(cmt)
và BA=BC(cmt)
nên NA=MC
Xét ΔNOA vuông tại N và ΔMOC vuông tại M có
NA=MC(cmt)
\(\widehat{NAO}=\widehat{MCO}\)(cmt)
Do đó: ΔNOA=ΔMOC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
c) Ta có: ΔNOA=ΔMOC(cmt)
nên OA=OC(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔBOA và ΔBOC có
BA=BC(ΔBAC cân tại B)
BO chung
OA=OC(cmt)
Do đó: ΔBOA=ΔBOC(c-c-c)
⇒\(\widehat{ABO}=\widehat{CBO}\)(hai góc tương ứng)
mà tia BO nằm giữa hai tia BA,BC
nên BO là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(đpcm)
a) xét tam giác vuông NCA và tam giác vuông MAC có
AC là cạnh huyền chung
góc A = góc C ( tam giác ABC cân tại B )
do đó tam giác NCA = tam giác MAC (cạnh huyền - góc nhọn )
suy ra NA = MC ( 2 cạnh tương ứng )
ta có BA = BC ( tam giác cân )
NA = MC (cmt)
suy ra BA-NA=BC-MC ( vì N nằm giữa B và A , M nằm giữa B và C )
hay BN = BM
xét \(\Delta BNO\)và \(\Delta BMO\)có
BO là cạnh huyền chung
BN = BM (cmt)
do đó \(\Delta BNO=\Delta BMO\)( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
suy ra \(\widehat{NBO}=\widehat{MBO}\)( 2 góc tương ứng )
mà tia BO nằm giữa 2 tia BA và BC
suy ra tia Bo là phân giác góc ABC
a) Xét △ABM vuông tại A và △DBM vuông tại D có:
BM chung
AB=DB=3cm(gt)
=> △ABM=△DBM (cạnh huyền-cạnh góc vuông) => AM=DM(2 cạnh t/ứ)
b) Xét △AMN và △DMC có:
AMN=DMC(2 góc đối đỉnh)
AM=DM(cmt)
MAN=MDC(gt)
=> △AMN=△DMC(g.c.g) => MN=MC(2 cạnh tướng ứng) => △MCN cân tại M
c) Vì △AMN=△DMC(cmt) => AN=DC(2 cạnh tương ứng)
Ta có AB=BD;AN=DC;BN=AN+AB;BC=BD+DC => BN=BC=> △BNC cân tại B
Vì △ABM=△DBM(cmt)=> ABM=DBM=> NBK=CBK (A thuộc BN; D thuộc BC;M thuộc BK) => BK là phân giác NBC
=> Trong △BNC cân tại B, BK là đường phân giác, đường trung trực, đường trung tuyến, đường cao,... (t/c) => BK là đường trung trực của CN
d) Áp dụng định lý Pytago vào △ABC vuông tại A có: AB2+AC2=BC^2
=> 9+16=25=BC^2 (cm) => BC = 5 cm
Ta có BD+DC=BC;BD=3cm=> DC=2cm
Ta có AN=DC(cmt) => AN=2cm
Áp dụng định lý Pytago vào △ANC vuông tại A có:
AN^2+AC^2=NC^2
=> 4+16=NC^2
=> NC= căn 20 = 2 x căn 5 (cm)
Vì BK là trung trực NC => K là trung điểm NC => KC = 1/2 NC = căn 5 (cm)
Áp dụng định lý Pytago vào △BKC vuông tại K có:
BC^2=BK^2+KC^2 => BK^2=BC^2+KC^2=25-5=20cm => BK=căn 20=2 nhânnhân căn 5 (cm)
Chi can lam cau d la duoc