K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018

Sao không nhắc tên tui khocroikhocroikhocroi

Hình bạn tự vẽ nha.

1.a) Xét hình bình hành ABCD, có:

\(\widehat{A}=120^o\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)

Do DE là tia p/g của \(\widehat{D}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{CDE}\)

\(\widehat{AED}=\widehat{CDE}\)(so le trong và AB//CD)

Do đó: \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)

\(\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại A

\(\Rightarrow AD=AE\)

\(AD=\dfrac{1}{2}AB\left(gt\right)\)

Do đó: \(AD=AE=EB\)

Vậy tia p/g của \(\widehat{D}\) cắt AB tại E là trung điểm của AB

b) (Nối C với E)

Xét \(\Delta BEC\), có:

\(EB=BC\left(=AD\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BEC\) cân tại B

\(\widehat{B}=60^o\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BEC\) là tam giác đều

\(\Rightarrow BE=CE\)

\(AE=BE\)

\(\Rightarrow AE=BE=CE\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) là tam giác vuông tại C vì có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền và bằng nửa cạnh ấy

\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{ACB}=90^o\)(so le trong và AD//BC)

\(\Rightarrow AD\perp AC\)

8 tháng 11 2018

@Nam Thần F.A giúp e đi

3 tháng 5 2018

2.Thơ của Nguyễn Đình Chiểu viết trong thời kì chống Pháp:
Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
Một bàn cờ thế phút sa tay
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay
Bến Nghé của tiền tan bọt nước
Ðồng Nai tranh ngói nhuộm mầu mây
Hỏi trang dẹp loạn này đâu vắng?
Nỡ để dân đen mắc nạn này!
CHÚC BẠN HỌC TỐT!

5 tháng 11 2019

bạn ơi ở bài nào vậy

4.Nhận xét thái độ của triều đình Huế chống Pháp xâm lược ở Gia Định? A. Không quyết tâm chiến đấu B. Đường lối kháng chiến không phù hợp: "thủ hiểm", không nắm thời cơ để hành động C. Không dựa vào sức mạnh của nhân dân D. Chưa chuẩn bị mọi mặt: lực lượng, lương thực, binh khí 5.Nguyên nhân chính đưa đến nhà Nguyễn kí kết Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 với Pháp A. Sợ Pháp đánh chiếm mở rộng hơn...
Đọc tiếp

4.Nhận xét thái độ của triều đình Huế chống Pháp xâm lược ở Gia Định? A. Không quyết tâm chiến đấu B. Đường lối kháng chiến không phù hợp: "thủ hiểm", không nắm thời cơ để hành động C. Không dựa vào sức mạnh của nhân dân D. Chưa chuẩn bị mọi mặt: lực lượng, lương thực, binh khí 5.Nguyên nhân chính đưa đến nhà Nguyễn kí kết Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 với Pháp A. Sợ Pháp đánh chiếm mở rộng hơn nữa B. Cần có thời gian để chuẩn bị đối phó lâu dài với Pháp C. Thỏa mãn mong muốn sống hòa bình của nhân dân D. Để bảo vệ quyền lợi giai cấp và dòng họ 6.Chỉ huy đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp năm 1861 là A. Nguyễn Tri Phương B. Nguyễn Trung Trực C. Nguyễn Hữu Huân D. Phan Thanh Giản 7.Tàu Ét-pê-răng của Pháp bị đốt cháy trên sông A. Vàm Cỏ Đông B. Vàm Cỏ Tây C. Sài Gòn D. Soài Rạp 8.Câu nói: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" là của ai? A. Trương Định B. Nguyễn Đình Chiểu C. Nguyễn Hữu Huân D. Nguyễn Trung Trực 9.Trong phong trào chống Pháp của nhân dân Nam Kì, có nhiều nhà nho, nhà thơ đã dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu. Hai câu thơ: "Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng, nỡ để dân đen mắc nạn này?" là của ai? A. Phan Văn Trị B. Nguyễn Hữu Huân C. Hồ Huân Nghiệp D. Nguyễn Đình Chiểu 10.Hiệp ước 1862 vi phạm chủ quyền nước ta qua nội dung nào? A. Cho Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô ở nước ta. B. Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn. C. Bồi thường chiến phí cho Pháp 20 vạn quan. D. Mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán. 11.Mục đích của Pháp trong việc mở trường học ở các tỉnh Nam Kì? A. Dạy cho người Việt biết ngôn ngữ Pháp để giao lưu. B. Dạy cho người Pháp biết tiếng Việt để dễ dàng cai trị. C. Mang nền văn minh ở Pháp sang khai hóa dân Việt. D. Đào tạo lớp người làm thông ngôn cho Pháp. 12.Nguyên nhân Pháp mở rộng đánh chiếm Bắc Kì năm 1873? A. Đã ổn định được tình hình Nam Kì, triều đình Huế suy yếu, không phản ứng. B. Lực lượng quân Pháp tăng cường mạnh. C. Bắc Kì có nhiều tài nguyên khoáng sản cần cho việc phát triển công nghiệp Pháp. D. Bảo vệ giáo dân ở Bắc Kì. 13.Nguyên nhân chính của việc Pháp đánh Bắc Kì lần 2 (1882) là: A. Chủ nghĩa tư bản Pháp phát triển mạnh, Bắc Kì có nhiều khoáng sản. B. Triều Huế vi phạm Hiệp ước 1874, ngoại giao với nhà Thanh. C. Triều đình Huế nhờ Pháp dẹp các cuộc nổi dậy của nhân dân, thổ phỉ. D. Nhân dân nổi dậy chống Pháp và triều đình Huế. 14.Cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội năm 1882 có điểm khác năm 1873? A. Không có gì khác, triều Nguyễn vẫn không kiên quyết. B. Tăng cường phòng thủ, phối hợp trong ngoài giữa quân triều đình và nhân dân. C. Nhân dân chủ động tổ chức ngăn chặn. D. Tinh thần chiến đấu của quân triều đình và nhân dân dũng cảm. 15.Tướng Pháp chỉ huy quân đánh Bắc Kì lần 2 (1882)? A. Đuy-puy B. Gác-ni-e C. Ri-vi-e D. Hac-măng 16.So với trận Cầu Giấy lần I, thái độ của Pháp sau trận Cầu Giấy lần II A. càng hoang mang, dao động hơn B. tiếp tục tấn công C. rút quân khỏi Bắc Kì D. kí hiệp ước tiếp tục với nhà Nguyễn 17.Thái độ của triều đình Huế sau trận Cầu Giấy năm 1883? A. Ra lệnh quân triều đình thừa thắng tiến công. B. Dựa vào nhà Thanh để thương lượng với Pháp. C. Kêu gọi nhân dân khắp nơi nổi dậy chống Pháp. D. Tiếp tục thương lượng với Pháp. 18.Sau trận Cầu Giấy 1883, thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế vì: A. Pháp thấy triều đình Huế đang hoang mang, nôi bộ lục đục. B. Chủ nghĩa tư bản Pháp đang phát triển mạnh, chúng cần chiếm nốt Việt Nam. C. Pháp sợ triều Nguyễn đứng về phía nhân dân. D. Pháp sợ nhà Thanh can thiệp vào Việt Nam. 19.Tình hình quan lại trong triều đình Huế sau Hiệp ước Hác-măng? A. Ủng hộ việc ký hiệp ước năm 1883 B. Bất bình với triều đình, dâng biểu cải cách C. Quyết chống lại việc triều đình kí hiệp ước D. Chia thành 2 p

2
23 tháng 4 2020

Câu hỏi như thế này thì mọi người khó trả lời, nếu em hỏi thì nghiêm túc đăng câu hỏi nhé!

23 tháng 4 2020

Yêu cầu lần sau ghi đề thì chia câu ra, bạn viết đề như thế khó nhìn lắm

4.Nhận xét thái độ của triều đình Huế chống Pháp xâm lược ở Gia Định?

A. Không quyết tâm chiến đấu

B. Đường lối kháng chiến không phù hợp: "thủ hiểm", không nắm thời cơ để hành động

C. Không dựa vào sức mạnh của nhân dân

D. Chưa chuẩn bị mọi mặt: lực lượng, lương thực, binh khí

5.Nguyên nhân chính đưa đến nhà Nguyễn kí kết Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 với Pháp

A. Sợ Pháp đánh chiếm mở rộng hơn nữa

B. Cần có thời gian để chuẩn bị đối phó lâu dài với Pháp

C. Thỏa mãn mong muốn sống hòa bình của nhân dân

D. Để bảo vệ quyền lợi giai cấp và dòng họ

6.Chỉ huy đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp năm 1861 là

A. Nguyễn Tri Phương

B. Nguyễn Trung Trực

C. Nguyễn Hữu Huân

D. Phan Thanh Giản

7.Tàu Ét-pê-răng của Pháp bị đốt cháy trên sông

A. Vàm Cỏ Đông

B. Vàm Cỏ Tây

C. Sài Gòn

D. Soài Rạp

8.Câu nói: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" là của ai?

A. Trương Định

B. Nguyễn Đình Chiểu

C. Nguyễn Hữu Huân

D. Nguyễn Trung Trực

9.Trong phong trào chống Pháp của nhân dân Nam Kì, có nhiều nhà nho, nhà thơ đã dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu. Hai câu thơ: "Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng, nỡ để dân đen mắc nạn này?" là của ai?

A. Phan Văn Trị

B. Nguyễn Hữu Huân

C. Hồ Huân Nghiệp

D. Nguyễn Đình Chiểu

10.Hiệp ước 1862 vi phạm chủ quyền nước ta qua nội dung nào?

A. Cho Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô ở nước ta

B. Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn.

C. Bồi thường chiến phí cho Pháp 20 vạn quan.

D. Mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán.

11.Mục đích của Pháp trong việc mở trường học ở các tỉnh Nam Kì?

A. Dạy cho người Việt biết ngôn ngữ Pháp để giao lưu.

B. Dạy cho người Pháp biết tiếng Việt để dễ dàng cai trị.

C. Mang nền văn minh ở Pháp sang khai hóa dân Việt.

D. Đào tạo lớp người làm thông ngôn cho Pháp.

12.Nguyên nhân Pháp mở rộng đánh chiếm Bắc Kì năm 1873?

A. Đã ổn định được tình hình Nam Kì, triều đình Huế suy yếu, không phản ứng.

B. Lực lượng quân Pháp tăng cường mạnh.

C. Bắc Kì có nhiều tài nguyên khoáng sản cần cho việc phát triển công nghiệp Pháp.

D. Bảo vệ giáo dân ở Bắc Kì.

13.Nguyên nhân chính của việc Pháp đánh Bắc Kì lần 2 (1882) là:

A. Chủ nghĩa tư bản Pháp phát triển mạnh, Bắc Kì có nhiều khoáng sản.

B. Triều Huế vi phạm Hiệp ước 1874, ngoại giao với nhà Thanh.

C. Triều đình Huế nhờ Pháp dẹp các cuộc nổi dậy của nhân dân, thổ phỉ. D. Nhân dân nổi dậy chống Pháp và triều đình Huế.

14.Cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội năm 1882 có điểm khác năm 1873?

A. Không có gì khác, triều Nguyễn vẫn không kiên quyết.

B. Tăng cường phòng thủ, phối hợp trong ngoài giữa quân triều đình và nhân dân.

C. Nhân dân chủ động tổ chức ngăn chặn.

D. Tinh thần chiến đấu của quân triều đình và nhân dân dũng cảm. 15.Tướng Pháp chỉ huy quân đánh Bắc Kì lần 2 (1882)?

A. Đuy-puy

B. Gác-ni-e

C. Ri-vi-e

D. Hac-măng

16.So với trận Cầu Giấy lần I, thái độ của Pháp sau trận Cầu Giấy lần II A. càng hoang mang, dao động hơn

B. tiếp tục tấn công

C. rút quân khỏi Bắc Kì

D. kí hiệp ước tiếp tục với nhà Nguyễn

17.Thái độ của triều đình Huế sau trận Cầu Giấy năm 1883?

A. Ra lệnh quân triều đình thừa thắng tiến công.

B. Dựa vào nhà Thanh để thương lượng với Pháp.

C. Kêu gọi nhân dân khắp nơi nổi dậy chống Pháp.

D. Tiếp tục thương lượng với Pháp.

18.Sau trận Cầu Giấy 1883, thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế vì:

A. Pháp thấy triều đình Huế đang hoang mang, nôi bộ lục đục.

B. Chủ nghĩa tư bản Pháp đang phát triển mạnh, chúng cần chiếm nốt Việt Nam.

C. Pháp sợ triều Nguyễn đứng về phía nhân dân.

D. Pháp sợ nhà Thanh can thiệp vào Việt Nam.

19.Tình hình quan lại trong triều đình Huế sau Hiệp ước Hác-măng?

A. Ủng hộ việc ký hiệp ước năm 1883

B. Bất bình với triều đình, dâng biểu cải cách

C. Quyết chống lại việc triều đình kí hiệp ước

D. Chia thành 2 phe