Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.
1. Nhiệt độ của chì nay sau khi có sự cân bằng nhiệt là 40 độ C.
2. Nhiệt lượng nước thu vào là \(Q=C_{nước}.m_{nước}.\Delta t=4200.0,4.\left(40-30\right)=16800J.\)
3. Nhiệt lượng chì tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào tức là
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
=> \(C_{chì}.m_{chì}.\Delta t_2=16800\)
=> \(C_{chì}=\frac{16800}{1,25.80}=168\frac{J}{Kg.K}\)
1) nhiệt độ chì cân bằng là 40
2) nhiệt lượng nước là 16800
3) nhiệt dung riêng chì 168
Gọi khối lượng của nước là m, khối lượng và nhiệt dung dung riêng của quả cầu là m1 và c1 . Nhiệt dộ cân bằng là tcb và số quả cầu vào nước là N
Ta có : Nhiệt lượng tỏa ra từ quả cầu là Qtỏa = N.m1.c1 (100-tcb)
Nhiệt lượng thu vào của nước là : Qthu = 4200m(tcb-20)
Điều kiện cân bằng : Qtỏa = Qthu
⇔N .m1.c1 (100-tcb)=4200m (tcb-20) (1)
Khi thả quả cầu thứ nhất : N=1; tcb=400C ta có:
1.m1 . c1 (100-40)=4200m(40-20)⇒ m1.c1=1400m (2)
Thay (2) và (1) tadduocwj : N.1400m(100-tcb)=4200m(tcb-20)
⇒100N-Ntcb=3tcb-60 (*)
Khi thả thêm quả cầu thứ 2 : N=2. Từ phương trình (*) ta được
200-2tcb=3tcb-60⇒tcb=520C
Khi thả thêm quả cầu thứ 3: N=3, từ phương trình (*) ta đc
300-3tcb=3tcb-60⇒tcb=600C
Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 3 thì nhiệt độ cân bằng của nước là 600C
Gọi khối lượng nước là m, khối lượng và nhiệt dung riêng của quả cầu là m1 và c1, nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là tcb và số quả cầu thả vào nước là N. Ta có:
a)Nhiệt lượng tỏa ra từ các quả cầu là Qtỏa = N.m1.c1(100 - tcb)
Nhiệt lượng thu vào của nước là
Qthu = 4200.m(tcb - 20)
Qtỏa = Qthu
→ N.m1.c1(100 - tcb) = 4200.m(tcb - 20) (1)
Khi thả quả cầu thứ nhất N = 1; tcb = 400C, ta có:
m1.c1(100 - 40) = 4200.m(40 - 20)
⇔ m1.c1 = 1400.m (2)
Thay (2) vào (1) ta có
N.1400.m(100 - tcb) = 4200.m(tcb - 20)
⇔100N - Ntcb = 3tcb - 60 (*)
Khi thả thêm quả cầu thứ 2: N = 2. Từ phương trình(*) ta có:
200 - 2tcb = 3tcb- 60 ↔ 5tcb = 260 → tcb = 52 (oC)
Cre: @Netflix
Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 2 thì nhiệt độ cần bằng của nước là 52oC.
Khi thả thêm quả cầu thứ 10: N = 10. Từ phương trình(*) ta có:
1000 - 3tcb = 3tcb- 60 ↔ 6tcb = 1060 → tcb = 176,67 (oC).
Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 10 thì nhiệt độ cần bằng của nước là 176,67oC.
b)Khi tcb = 90oC, từ phương trình(*) ta có:
100N - 90N = 270 – 60 ⇔10N = 210 ↔ N = 21
Vậy cần thả 21 quả cầu để nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng là 90oC.
nhiệt lượng tỏa ra của 0.32kg nước :
Q1=m1.L=0,32.2,3.106=716000 J
gọi nhietj độ hỗn hợp là t
nhiệt lượng tỏa ra của 0,32 kg nước đến nhiệt độ t là
Q2=m1.C.(20-t)==0,32.4190.(20-t)=1340,8(20-t) J
nhiệt lượng thu vào của nước đá:
Q3= m2.C.(t-0)=1.4190.t=4190t J
áp dụng phương trình cân = nhiệt : Q1+Q2=Q3
<=> 716000+1340,8(20-t)=4190t
<=> 716000+26816=4190t+1340,8t=> t
bạn tự làm nah
600g=0,6kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow228\left(100-30\right)=10500\left(30-t_2\right)\)
\(\Rightarrow t_2=28,48\)
Gọi c là nhiệt dụng riêng của quả cầu
c0 nhiệt dung riêng của nước
m , mo lần lượt là khối lượng của quả cầu và của nước
Ta có pt cân bằng nhiệt lần 1: Qtỏa= Qthu
=> mc (t-t1)=m0co(t1-to)
=> mc (100-40) = moco (40-20)
=>60mc=20moco
=> 3mc=moco (1)
Gọi t' là nhiệt độ cân bằng khi thả tiếp quả cầu thứ 2
Ta có pt cân bằng nhiệt lần 2: Q tỏa=Q thu
=>mc( t-t')=(mc+moco) (t'-t1)
=> mc (100-t') = (mc + 3mc) (t'- 40)
=> 100mc -mct'= 4mc(t'-40)
=> 100mc -mct' = 4mct' -160mc
=> 100mc+160mc=4mct'+mct'
=> 260mc= 5mct'
=> t'=52 độ
Gọi t3 là nhiệt độ khi thả tiếp quả cầu thứ 3 vào nước
Ta có pt cân bằng nhiệt lần 3: Q tỏa= Qthu
=> mc (t-t3)= (2mc+moco) (t3-t')
Thế số làm tương tự như pt cân bằng nhiệt lần 2
4) m nước: 738g
c nước: 4186J/kg.k
m nhiệt lượng kế đồng: 100g
Δt: 17 - 15 = 2
m miếng đồng: 200g
Δt: 100 - 17 = 83
Gọi c của đồng là x, ta có:
Q tỏa = Q thu
738.4186.2 + 100.x.2 = 200.x.83
6178536 + 200x = 16600x
6178536 = 16400x
x = 376.74
Vậy c của đồng là 376.74J/kg.k
6) -Gọi c là nhiệt dung riêng của nước; m là khối lượng nước trong 1 ca
- n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B
- (n1+n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C
-Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A đổ vào thùng C đã hấp thụ là: Q1=n1.m.c(50-20)=30cmn1
-Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B đổ vào thùng C đã tỏa ra là: Q2=n2.m.c(80-50)=30cmn2
-Nhiệt lượng do (n1+n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là: Q3=(n1+n2).m.c.(50-40)=10cm(n1+n2)
-Áp dụng PTCB nhiệt; Q1+Q3=Q2
=> 30cmn1+10cm(n1+n2)=30cmn2=>2n1=n2
Vậy khi múc n ca nước ở thùng A phải múc n ca nước ở thùng B và múc 3n ca nước ở thùng C
1/ - Vì giữa các phân tử nước và giữa các phân tử mực đều có khoảng cách, và do các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng nên các phân tử mực có thể xen vào khoảng cách các phân tử nước và ngược lại.
- Khi tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn. Vì khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
2/ a) Nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là 40oC.
b) Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2= m2. c2.t2= 0,5.4200.(40-30) = 21000J.
c) Nhiệt lượng đồng tỏa ra:
Q1= m1. c1.t1= m1. 380.(120-40)= m1.30400
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên:
Q1 = Q2
m1.30400 = 21000
\(\Rightarrow\) m1= \(\frac{21000}{30400}\) = 0,69 kg Vậy khối lượng của đồng là 0,69kg
Bài 1 :
Qủa cầu làm bằng gì em?