Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Nhóm máu gồm : A, AB, O, B
Sơ đồ truyền máu
Câu 2 : Nguyên tắc truyền máu
+ Chọn nhóm máu phù hợp
+ Khám nghiệm kĩ trước khi truyền máu
TK
3.
- Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.
- Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? ... Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.
1) Là do thiếu thành phần tiểu cầu của cơ thể
2) Ta thiếu hồng cầu có trong máu
1) Sự đông máu giúp cơ thể không bị mất máu
2) Sự đông máu liên quan đến tiểu cầu là chủ yếu và có sự tham gia của ion \(Ca^{2+}\) trong huyết tương
3) Nhờ búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu
1. Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương.
2. Hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
3. Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.
* Ví dụ 1: Em bị đứt tay, vết thương nhỏ, chảy ít máu.
- Cách sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch:
+ Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.
+ Sát trùng vết thương bằng cồn.
+ Băng kín vết thương.
Chú ý: Sau khi băng nếu thấy vẫn chảy máu, cần đưa đến bệnh viện cấp cứu.
* Ví dụ 2: Em bị đứt ở động mạch cổ tay, chảy rất nhiều máu.
- Cách sơ cứu vết thương chảy máu động mạch:
+ Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).
+ Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).
+ Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.
+ Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
Chú ý: Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện.
1. Người đi xe đạp chảy máu ít sau đó tự khỏi là vì khi bị thương sẽ làm các tế bào máu:hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu,bị vỡ và tạo ra enzim.enzim này làm chất sinh tơ máu biens đổi dưới dạng ca2+ biến thành tơ máu tạo thành khối máu đông bịt kính vết thương.
=> quá trình đó gọi là sự đông máu.
Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể để chống mất máu. sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu,để hình thành một búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông.
2.còn đối với người đi xe máy thì bị thương nặng nên sự đông máu diễn ra chậm và không thể tự đông máu trong thời gian ngắn được mà phải đưa đến cơ sở y tế cầm máu và truyền máu.
Khi truyền máu cần tuân theo những quy tắc:
+Phải truyền máu cho phù hợp sao cho hồng cầu của người cho không bị ngưng kết trong máu của người nhận.
+Phải kiểm tra máu và truyền máu không có mầm bệnh.
+Phải truyền máu từ từ ở cơ sở y tế.
Cho bệnh nhân nghỉ ngơi, không vận động, chườm đá bên ngoài vết thương, băng ép, nâng cao vị trí vết thương. Sau 5-10 phút, nếu vết thương ngưng chảy máu thì có thể không cần đưa đến bệnh viện.
Nhưng nếu đã tiến hành can thiệp như trên mà vẫn không cầm máu thì cần đưa đến bệnh viện để được điều trị kịp thời.