K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5

a) -24/x + 17/x = -7/x

Để -24/x + 7/x là số nguyên thì 7 ⋮ x

⇒ x ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

b) (x - 8)/(x + 1) + (x + 2)/(x + 1)

= (x - 8 + x + 2)/(x + 1)

= (2x + 6)/(x + 1)

= (2x + 2 + 4)/(x + 1)

= [2(x + 1) + 4)]/(x + 1)

= 2 + 4/(x + 1)

Để biểu thức đã cho là số nguyên thì 4 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

⇒ x ∈ {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAKC vuông tại K có

\(\widehat{MAB}\) chung

Do đó: ΔAMB~ΔAKC

b: ΔAMB~ΔAKC

=>\(\dfrac{AM}{AK}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)

Xét ΔAMK và ΔABC có

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)

\(\widehat{MAK}\) chung

Do đó: ΔAMK~ΔABC

=>\(\widehat{AMK}=\widehat{ABC}\)

c: Xét ΔABC có

BM,CK là các đường cao

BM cắt CK tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại D

Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBMC vuông tại M có

\(\widehat{DBH}\) chung

Do đó: ΔBDH~ΔBMC

=>\(\dfrac{BD}{BM}=\dfrac{BH}{BC}\)

=>\(BH\cdot BM=BD\cdot BC\)

Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCKB vuông tại K có

\(\widehat{DCH}\) chung

Do đó: ΔCDH~ΔCKB

=>\(\dfrac{CD}{CK}=\dfrac{CH}{CB}\)

=>\(CD\cdot CB=CH\cdot CK\)

\(BH\cdot BM+CH\cdot CK\)

\(=BD\cdot BC+CD\cdot BC=BC\left(BD+CD\right)=BC^2\)

9 tháng 5

a) \(3.\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^3+\dfrac{1}{9}=1\)

\(3.\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^3=1-\dfrac{1}{9}\)

\(3.\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{8}{9}\)

\(\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{8}{9}:3\)

\(\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{8}{27}\)

\(2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)

\(2x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\)

\(2x=\dfrac{7}{6}\)

\(x=\dfrac{7}{6}:2\)

\(x=\dfrac{7}{12}\)

b) \(2.\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+1\dfrac{1}{3}=2\dfrac{2}{9}\)

\(2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{4}{3}=\dfrac{20}{9}\)

\(2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{20}{9}-\dfrac{4}{3}\)

\(2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{8}{9}\)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{8}{9}:2\)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

\(x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}\) hoặc \(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)

*) \(x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}\)

\(x=-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\)

\(x=-\dfrac{1}{6}\)

*) \(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{7}{6}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{6};x=\dfrac{7}{6}\)

c) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{99}{101}\)

\(\dfrac{2}{2.3}+\dfrac{2}{3.4}+\dfrac{2}{4.5}+\dfrac{2}{5.6}+...+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{99}{101}\)

\(2.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{99}{101}\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{99}{101}:2\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{99}{202}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{99}{202}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{101}\)

\(x+1=101\)

\(x=101-1\)

\(x=100\)

9 tháng 5

a) -x/8 = -9/(2x)

x.2x = -9.(-8)

2x² = 72

x² = 72: 2

x² = 36

x = -6 hoặc x = 6

b) x/3 = 10/(x + 1)

x.(x + 1) = 3.10

x.(x + 1) = 30

x² + x - 30 = 0

x² - 5x + 6x - 30 = 0

(x² - 5x) + (6x - 30) = 0

x(x - 5) + 6(x - 5) = 0

(x - 5)(x + 6) = 0

x - 5 = 0 hoặc x + 6 = 0

*) x - 5 = 0

x = 0 + 5

x = 5

*) x + 6 = 0

x = 0 - 6

x = -6

c) 2 5/6 x - 1 2/3 + 2 3/4 = 1 1/3

17/6 x - 5/3 + 11/4 = 4/3

17/6 x = 4/3 + 5/3 - 11/4

17/6 x = 1/4

x = 1/4 : 17/6

x = 3/34

d) (2x - 1)/21 = 3/(2x + 1)

(2x - 1)(2x + 1) = 3.21

4x² + 2x - 2x - 1 = 63

4x² = 63 + 1

4x² = 64

x² = 64 : 4

x² = 16

x = -4 hoặc x = 4

9 tháng 5

Em nên dùng công thức toán học có biểu tượng Σ để viết đề bài, như vậy mọi người sẽ hiểu đúng yêu cầu để hỗ trợ em tốt nhất em nhé.

9 tháng 5

Đề thiếu chỗ hỏi nhóm lớp đó có bao nhiêu bạn? Phải bổ sung thêm là bao nhiêu bạn nam hoặc bao nhiêu bạn nữ hoặc bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ. Thầy giải cho em ra số bạn nam, số bạn nữ rồi tùy vào đề bài yêu cầu tính gì thì em dựa vào bài giải để cho đáp số nhé.

Giải

Số bạn nam là:

(30 + 4) : 2 = 17 (bạn)

Số bạn nữ là:

17 - 4 = 13 (bạn)

9 tháng 5

Nhóm lớp đó có 30 bạn, đề cho sẵn rồi em nhé.

9 tháng 5

Số tiền mẹ đã mua thịt:

300 × 2/5 = 120 (đồng)

Số tiền mẹ còn lại:

300 - 120 = 180 (đồng)

9 tháng 5

Bài toán này thiếu thực tế quá em. Giờ 300 đồng thì không thể mua được thịt em nhé.

9 tháng 5

S = 1/(1.4) + 1/(4.7) + 1/(7.10) + ... + 1/(94.97) + 1/(97.100)

= 1/3 . (1 - 1/4 + 1/4 - 1/7 + 1/7 - 1/10 + ... + 1/94 - 1/97 + 1/97 - 1/100)

= 1/3 . (1 - 1/100)

= 1/3 . 99/100

= 33/100

9 tháng 5

Em đăng câu hỏi đúng nội dung lớp học em nhé. Lớp 1 đã học phân số đâu. 

1: \(y=2x+cosx\)

=>\(y'=2-sinx\)

=>\(y''=2'-\left(sinx\right)'=-cosx\)

2: \(y=sin^3x\)

=>\(y'=3\cdot sin^2x\cdot\left(sinx\right)'=3\cdot sin^2x\cdot cosx\)

=>\(y''=3\cdot\left(sin^2x\cdot cosx\right)'\)

=>\(y''=3\left[\left(sin^2x\right)'\cdot cosx+\left(sin^2x\right)\cdot\left(cosx\right)'\right]\)

=>\(y''=3\left[2\cdot sinx\cdot\left(sinx\right)'\cdot cosx+sin^2x\cdot\left(-sinx\right)\right]\)

=>\(y''=3\left[2\cdot sinx\cdot cosx\cdot sinx-sin^3x\right]\)

=>\(y''=6\cdot sin^2x\cdot cosx-3\cdot sin^3x\)

3: \(y=2\cdot sin2x-cos\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)\)

=>\(y'=2\cdot\left(2x\right)'\cdot\left(cos2x\right)-\left(-1\right)\cdot\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)'\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)\)

=>\(y'=4\cdot cos2x+sin\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)\)

=>\(y''=4\cdot\left(-1\right)\cdot\left(2x\right)'\cdot sin2x+\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)'\cdot cos\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)\)

=>\(y''=-8\cdot sin2x+cos\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)\)

4: \(y=\sqrt{x^2+1}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(x^2+1\right)'}{2\sqrt{x^2+1}}=\dfrac{2x}{2\sqrt{x^2+1}}=\dfrac{x}{\sqrt{x^2+1}}\)

=>\(y''=\dfrac{x'\cdot\sqrt{x^2+1}-x\cdot\left(\sqrt{x^2+1}\right)'}{x^2+1}\)

=>\(y''=\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x\cdot\dfrac{x}{\sqrt{x^2+1}}}{x^2+1}\)

=>\(y''=\dfrac{x^2+1-x^2}{\sqrt{x^2+1}\cdot\left(x^2+1\right)}=\dfrac{1}{\left(x^2+1\right)\cdot\sqrt{x^2+1}}\)

5: \(y=x\cdot cosx\)

=>\(y'=x'\cdot cosx+x\cdot\left(cosx\right)'=cosx-sinx\cdot x\)

=>\(y''=\left(cosx\right)'-\left(sinx\cdot x\right)'\)

=>\(y''=-sinx-\left[\left(sinx\right)'\cdot x+sinx\cdot x'\right]\)

=>\(y''=-sinx-cosx\cdot x-sinx\)

=>\(y''=-2\cdot sinx-cosx\cdot x\)

6: \(y=\dfrac{x+2}{x-3}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(x+2\right)'\left(x-3\right)-\left(x+2\right)\left(x-3\right)'}{\left(x-3\right)^2}\)

=>\(y''=\dfrac{x-3-x-2}{\left(x-3\right)^2}=\dfrac{-5}{\left(x-3\right)^2}\)

=>\(y''=\dfrac{\left(-5\right)'\cdot\left(x-3\right)^2-\left(-5\right)\cdot\left[\left(x-3\right)^2\right]'}{\left(x-3\right)^4}\)

=>\(y''=\dfrac{5\cdot\left(x^2-6x+9\right)'}{\left(x-3\right)^4}\)

=>\(y''=\dfrac{5\left(2x-6\right)}{\left(x-3\right)^4}=\dfrac{10}{\left(x-3\right)^3}\)

Gọi giá tiền người đó phải trả nếu mua vào thời điểm trước ngày chủ nhật là x(đồng)

(Điều kiện: x>0)

Giá tiền người đó phải trả nếu mua vào ngày chủ nhật là:

\(x\left(1+20\%\right)=1,2x\left(đồng\right)\)

Giá tiền người đó phải trả nếu mua vào ngày thứ hai là:

\(1,2x\left(1-0,2\right)=0,96x\left(đồng\right)\)

Do đó, ta có phương trình:

0,96x=24000

=>x=25000(nhận)

vậy: giá tiền người đó phải trả nếu mua vào thời điểm trước ngày chủ nhật là 25000(đồng)