K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2023

Bài 1:

   a, 19 + (-45)

       = - (45 - 19)

      = - 26

  b, (-57) + 12 

    = - (57 - 12)

    = - 45

 c, 80 + (-17)

  = 80 - 17

   = 63

  d, (-13) + (-52)

    = - (13 + 52)

    = - 65

12 tháng 11 2023

Bài 2: - 37; 54; -70; -163; 246; 12

 Các số trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

             -163; - 70; -37; 2; 12; 54; 246

  

 

          

12 tháng 11 2023

Số đối của 2 là -2

⇒ a + 1 = -2

⇒ a = -2 - 1

⇒ a = -3

12 tháng 11 2023

số đối của 2 là -2

a + 1 = -2

a       = -2 - 1

a       = -3

12 tháng 11 2023

=80 mình nghỉ vậy

13 tháng 11 2023

Các số các hạng

(-18)-(-2)/2+1=-8

Tổng:(-18)+(-2)/2.(-8)=80

12 tháng 11 2023

1. Số nguyên

- Tập hợp: {...; -3 ; -2 ; -1; 0 ; 1; 2; 3;...} gồm các số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương là tập hợp các số nguyên.

- Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là

*

.

 

- Số 0 không phải là số nguyên âm, cũng không phải là số nguyên dương.

2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên

- Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.

* Ví dụ: |-15| = 15; |9| = 9.

3. Cộng hai số nguyên cùng dấu

- Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

- Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.

* Ví dụ 1: (+2) + (+5) = 2 + 5 = 7

* Ví dụ 2: (-10) + (-15) = -(10 + 15) = -25

12 tháng 11 2023

giúp tui i mn oiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1

Lời giải:

Gọi số học sinh tham gia là $a$ học sinh. Theo bài ra ta có:

$a+4\vdots 30,40,45$

$\Rightarrow a+4=BC(30,40,45)$

$\Rightarrow a+4\vdots BCNN(30,40,45)$

$\Rightarrow a+4\vdots 360$

$\Rightarrow a+4\in \left\{360; 720;....\right\}$

$\Rightarrow a\in \left\{356; 716;..\right\}$

Mà $a< 400$ nên $a=356$ (hs)

12 tháng 11 2023

 Ăn ba tô cơm

Bắn tùm lum

1
11 tháng 11 2023

a) Với \(x\in\mathbb{Z}\)\(0\le x\le7\) khi: \(x\in\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

b) Với \(x\in\mathbb{Z}\)\(-5< x< 0\) khi: \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1\right\}\)

c) Với \(x\in\mathbb{Z}\)\(-3\le x\le-1\) khi: \(x\in\left\{-3;-2;-1\right\}\)

d) Với \(x\in\mathbb{Z}\)\(-5\le x< 1\) khi: \(x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0\right\}\)

e) Với \(x\in\mathbb{Z}\)\(-3< x\le2\) khi: \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

f) Với \(x\in\mathbb{Z}\)\(-6< x< -5\) khi: \(x=\varnothing\)