Một người tập luyện chạy bộ xuất phát lúc 5 giờ 05 phút 01 giây theo hướng từ nhà đến cột đèn và tới chân cột đèn lúc 5 giờ 09 phút 05 giây . Ngay sau đó, từ cột đèn người này chạy theo hướng ngược lại và chạy ngang qua cây bàn bên vệ đường lúc 5 giờ 19 phút 25 giây. Tính tốc đô chạy của người này.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(T=\left\{5;7;9;...;85;87\right\}\)
Gọi \(a\) là phần tử thứ 13 tính từ trái sang phải
\(\Rightarrow\left(a-5\right):2+1=13\)
\(\Rightarrow\left(a-5\right):2=13-1\)
\(\Rightarrow\left(a-5\right):2=12\)
\(\Rightarrow a-5=12\times2\)
\(\Rightarrow a-5=24\)
\(\Rightarrow a=24+5\)
\(\Rightarrow a=29\)
Vậy phần tử thứ 13 tính từ trái sang phải là 29
\(x^2-x\left(m+2\right)+2m=0\)
De pt co 2 nghiem phan biet khi delta > 0
\(\Delta=\left(m+2\right)^2-4.2m=m^2+4m+4-8m=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)
Ma (m-2)^2 >= 0 voi moi x
=> m - 2 \(\ne0\Rightarrow m\ne2\)
\(x^2-2x-mx+2m=0\)
\(x^2-\left(2+m\right)x+2m=0\)
\(\Delta=\left[-\left(2+m\right)\right]^2-4.1.2m\)
\(=4+4m+m^2-8m\)
\(=m^2-4m+4\)
\(=\left(m-2\right)^2\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)
\(\left(m-2\right)^2>0\)
\(m-2\ne0\)
\(m\ne2\)
Vậy \(m\ne2\) thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
Giải:
Gọi chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: \(x\) (m); \(x\) > 0
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: \(x\) x 2 = 2\(x\) (m)
Chiều dài của cái ao là: 2\(x\) - 1 x 2 = 2\(x\) - 2 (m)
Chiều rộng của cái ao là: \(x\) - 1 x 2 = \(x\) - 2 (m)
Diện tích của cái ao là: (2\(x\) - 2) x (\(x\) - 2)
Theo bài ra ta có phương trình:
(2\(x\) - 2) x (\(x-2\)) = 60
2\(x^2\) - 4\(x\) - 2\(x\) + 4 = 60
2\(x^2\) - (4\(x\) + 2\(x\)) + 4 = 60
2\(x^2\) - 6\(x\) + 4 - 60 = 0
2\(x^2\) - 6\(x\) - 56 = 0
\(\Delta^,\) = 32 - (- 56)x 2 = 121 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm lần lượt là:
\(x_1\) = (3 + \(\sqrt{121}\)) : 2 = 7
\(x_2\) = (3 - \(\sqrt{121}\)): 2 = - 4 < 0 (loại)
Vậy \(x\) = 7
Chiều rộng của mảnh đất là: 7m
Chiều dài của mảnh đất là: 7 x 2 = 14 (m)
Kết luận các kích thước của mảnh đất là chiều rộng 7m; chiều dài 14m
Bài 1
a) Điểm N nằm giữa hai điểm M và P
Điểm N nằm giữa hai điểm M và Q
b) Điểm P không nằm giữa hai điểm M và N
Bài 5
a) Số đường thẳng có thể vẽ:
\(\dfrac{10.9}{2}=45\) (đường thẳng)
b) Với 3 điểm phân biệt, số đường thẳng có thể vẽ:
\(\dfrac{3.2}{2}=3\) (đường thẳng)
Với 3 điểm thẳng hàng, chỉ có thể vẽ 1 đường thẳng
Số đường thẳng giảm đi:
\(3-1=2\) (đường thẳng)
Số đường thẳng có thể vẽ được từ 10 điểm trong đó có đúng 3 điểm thẳng hàng:
\(45-2=43\) (đường thẳng)
c) Với 6 điểm phân biệt, số đường thẳng có thể vẽ:
\(\dfrac{6.5}{2}=15\) (đường thẳng)
Với 6 điểm thẳng hàng chỉ có thể vẽ được 1 đường thẳng
Số đường thẳng giảm đi:
\(15-1=14\) (đường thẳng)
Số đường thẳng có thể vẽ được từ 10 điểm trong đó có đúng 6 điểm thẳng hàng:
\(45-14=31\) (đường thẳng)
Olm chào em, Để học bài trên Olm em kết nối zalo với cô số 0385 168 017 để được hỗ trợ trực tiếp bằng video em nhé.
Dời dấu phẩy của số X sáng trái 2 hàng thì ta được số Y nên số Y nhỏ hơn số X 100 lần:
\(Y=\dfrac{X}{100}\)
Dời dấu phẩy của số X sang phải 2 hàng thì ta được số Z nên số Z lớn hơn số X 100 lần:
\(Z=100\times X\)
Mà: \(X+Y+Z=2881,00722\)
\(X+\dfrac{X}{100}+100\times X=2881,00722\)
\(X\times\left(1+\dfrac{1}{100}+100\right)=2881,00722\)
\(X\times101,01=2881,00722\)
\(X=2881,00722:101,01\)
\(X=28,511\)
Vậy: ...
Giải
Vì dời dấu phẩy của số X sang trái hai hàng thì được số Y nên số Y bằng:
1 : 100 = \(\dfrac{1}{100}\) (số X)
Vì dời dấu phẩy của số X sang phải hai hàng thì ta được số Z nên số Z bằng:
100 : 1 = \(\dfrac{100}{1}\) (số X)
2881,00722 ứng với phân số là:
1 + \(\dfrac{1}{100}\) + \(\dfrac{100}{1}\) = \(\dfrac{10101}{100}\) (số X)
Số X là: 2881,00722: \(\dfrac{10101}{100}\) = 28,522
Đáp số: 28,522
gọi vận tốc dự định của bác mận là v (km/h)
vận tốc thực tế của bác mận là v' (km/h)
s là quãng đường đi từ HN về quê bác mận (km)
thời gian dự định bác đi từ HN về quê là:
9h30 - 8h00 = 1,5h
thời gian thực tế bác mận đi từ HN về quê là:
9h42 - 8h00 = 1,7h
vận tốc thực tế của bác mận là: v - 5 (km/h)
quãng đường dự định của bác mận là: s = 1,5v (km)
quãng đường thực tế của bác mận là: s = 1,7v (km)
mà thời gian thực tế là
thay v' = v - 5 vào quãng đường thực tế ta được
s = (v - 5) x 1,7
mà quãng đường thực tế và quãng đường dự đinh bằng nhau nên
v x 1,5 = (v - 5) x 1,7
1,5v = 1,7v - 8,5
1,7v - 1,5v = 8,5
0,2v = 8,5
v = 42,5 km/h
vận tốc thực tế là:
v - 5 = 42,5 - 5 = 37,5 km/h
quãng đường bác đi là:
1,5v = 1,5 x 42,5 = 63,75 km
vậy: - vận tốc dự định của bác là 42,5 km/h
- vận tốc thực tế bác đi là 37,5 km/h
- quãng đường bác đị là: 63,75 km
hình như đề bị thiếu rồi, phải có thông tin về quãng đường mà người đó chạy nữa