K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2

Bài 8: 

a; Khối lượng đường chứa trong \(\dfrac{4}{5}\) tấn sắn tươi là:

      \(\dfrac{4}{5}\) x 25 : 100 = 0,2 (tấn)

b; Muốn có 180 kg đường cần số sắn tươi là:

    180 : 25 x 100 = 720 (kg)

Kết luận:..

    

26 tháng 2

Hình Học

Bài 1:

a; M \(\notin\) d; B \(\notin\) d; C \(\in\) d

 

Ngày 07/9/1954, Dinh Norodom được bàn giao giữa đại diện chính phủ Pháp, Ðại tướng Paul Ely với đại diện chính quyền Sài Gòn Thủ tướng Ngô Ðình Diệm. Ngô Ðình Diệm đã quyết định đổi tên Dinh thành Dinh Ðộc Lập.

26 tháng 2

khoa học

26 tháng 2

Vì -115 là \(\dfrac{1}{4}\) của số đó

⇒Số đó có giá trị là:

     (-115:1)x4=-460

Vậy số đó là -460

26 tháng 2

Số cần tìm là:

-115 : 1/4 = -460

26 tháng 2

Số học sinh giỏi của lớp 6a là:

\(25\cdot\dfrac{1}{5}=5\) (học sinh)

Tổng số học sinh trung bình và khá của lớp 6a là:

\(25-5=20\) (học sinh)

Số học sinh trung bình của lớp 6a là:

\(20\cdot\dfrac{3}{5}=12\) (học sinh)

Số học sinh khá của lớp 6a là:

\(20-12=8\) (học sinh)

Đáp số: ...

26 tháng 2

Số học sinh giỏi:

25 . 1/5 = 5 (học sinh)

Số học sinh còn lại:

25 - 5 = 20 (học sinh)

Số học sinh trung bình:

20 . 3/5 = 12 (học sinh)

Số học sinh khá:

20 - 12 = 8 (học sinh)

26 tháng 2

=)))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))

:()()()()()()()()()()()()()()()()(

 

 

 

26 tháng 2

bài 1

\(a.\dfrac{1}{10}-\left(-\dfrac{1}{12}\right)+\dfrac{1}{15}\\ =\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{15}\\ =\dfrac{6}{60}+\dfrac{5}{60}+\dfrac{4}{60}\\ =\dfrac{15}{60}=\dfrac{1}{4}\\ b.\dfrac{-5}{3}+\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{4}\\ =-\dfrac{5}{3}+\dfrac{2}{3}=-1\\ c.\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{4}{9}+\dfrac{-5}{6}\right):\dfrac{7}{12}\\ =\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{23}{18}\right):\dfrac{7}{12}\\ =\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{23}{18}\right)\cdot\dfrac{12}{7}\\ =\dfrac{2}{3}+\dfrac{-43}{63}=-\dfrac{4}{63}\)

\(d.\left(2+\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{6}{5}-\dfrac{7}{12}\\ =\dfrac{17}{6}:\dfrac{6}{5}-\dfrac{7}{12}\\ =\dfrac{17}{6}\cdot\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{12}\\ =\dfrac{85}{36}-\dfrac{7}{12}=\dfrac{16}{9}\)

bài 2:

\(a.\left[\dfrac{21}{31}+\left(-\dfrac{16}{7}\right)\right]+\left(\dfrac{44}{53}+\dfrac{10}{31}\right)+\dfrac{9}{53}\\ =\dfrac{21}{31}-\dfrac{16}{7}+\dfrac{44}{53}+\dfrac{10}{31}+\dfrac{9}{53}\\ =\left(\dfrac{21}{31}+\dfrac{10}{31}\right)+\left(\dfrac{44}{53}+\dfrac{9}{53}\right)-\dfrac{16}{7}\\ =1+1-\dfrac{16}{7}=-\dfrac{2}{7}\\ b.\dfrac{34}{5}-\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{19}{5}\right)\\ =\dfrac{34}{5}-\dfrac{139}{30}=\dfrac{13}{6}\\ c.\dfrac{28}{9}\cdot\dfrac{89}{7}-\dfrac{68}{7}\cdot\dfrac{28}{9}\\ =\dfrac{28}{9}\cdot\left(\dfrac{89}{7}-\dfrac{68}{7}\right)\\ =\dfrac{28}{9}\cdot3=\dfrac{28}{3}\\ d.\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{5}{7}+\dfrac{3}{-5}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{-6}{7}\\ =\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{5}{7}+\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{6}{7}\\ =\dfrac{-3}{5}\cdot\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{6}{7}\right)\\ =\dfrac{-3}{5}\cdot2=-\dfrac{6}{5}\\ e.\dfrac{3}{13}:\left(\dfrac{-11}{-6}\right)+\dfrac{-3}{13}:\dfrac{11}{-5}-\dfrac{2}{13}\\ \dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{6}{11}+\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{5}{11}-\dfrac{2}{13}\\ =\dfrac{3}{13}\cdot\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{5}{11}\right)-\dfrac{2}{13}\\ =\dfrac{3}{13}\cdot1-\dfrac{2}{13}=\dfrac{1}{13}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2

Lớp có 45 học sinh rồi thì còn cần tính làm gì nữa bạn nhỉ?

26 tháng 2

Bài 1:

a; Những tia chung gốc O là: Ox; Oy; Oz;

b; Hai tia đối nhau là: Oy; Oz;

C; Hai tia trùng nhau là: OH và Oz

26 tháng 2

              Bài 2:

a; Kể tên các tia đối nhau:

    Ax và  Ay ; Ax và  AB; By và Bx; By và BA

    Kể tên các tia trùng nhau:

    AB và Ay; BA và Bx

b; Kể tên hai tia không có điểm chung:

    Ax và By;