K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3

 TK

Cần Thơ  vốn đẹp xưa nay
Hoa thơm trái ngọt ở đây có đầy
 Tôi yêu cảnh đẹp nơi này

Cần Thơ vẫn mãi làm say lòng người
⇒ Câu thơ thứ nhất "Cần Thơ vốn đẹp xưa nay" thể hiện sự tự hào và tôn vinh vẻ đẹp của thành phố Cần Thơ từ xưa đến nay. Đây là một lời khẳng định về sự trường tồn và giữ gìn nét đẹp của Cần Thơ qua thời gian⇒ Câu thơ thứ hai "Hoa thơm trái ngọt ở đây có đầy" tả lại hình ảnh của một Cần Thơ thơm ngát và phong phú với những loại hoa thơm ngọt và trái cây phong phú. Điều này cho thấy Cần Thơ không chỉ đẹp về cảnh quan mà còn có sự phong phú về đời sống và tài nguyên thiên nhiên⇒ Câu thơ thứ ba "Tôi yêu cảnh đẹp nơi này" thể hiện tình yêu và sự đam mê của người viết đối với cảnh đẹp của Cần Thơ. Đây là một lời khẳng định về sự kết nối tình cảm giữa người viết và thành phố này⇒ Câu thơ cuối cùng "Cần Thơ vẫn mãi làm say lòng người" thể hiện sức hút và sự ảnh hưởng mạnh mẽ của Cần Thơ đối với trái tim và tâm hồn của mọi người. Cần Thơ không chỉ làm say lòng người dân địa phương mà còn thu hút và làm say lòng những người đến thăm và khám phá

* Cậu dựa vô phần này để tự làm nhé: 
I. Giới thiệu chung:
--> Tác giả: Bài thơ không đề tên tác giả, có thể là do một người yêu mến Cần Thơ sáng tác.
--> Thể thơ: Lục bát.
--> Bố cục: Bài thơ có thể chia thành 4 phần:
+ Phần 1 (2 câu đầu): Giới thiệu về vẻ đẹp của Cần Thơ.
+ Phần 2 (2 câu tiếp theo): Nêu cảm nhận của tác giả về Cần Thơ.
+ Phần 3 (4 câu sau): Miêu tả cụ thể về cảnh đẹp Cần Thơ.
+ Phần 4 (2 câu cuối): Bộc lộ nguyện vọng muốn giữ gìn và ca ngợi Cần Thơ.
II. Phân tích:
1. Vẻ đẹp của Cần Thơ:
--> "Cần Thơ vốn đẹp xưa nay" - Câu thơ khẳng định vẻ đẹp vốn có của Cần Thơ từ lâu đời.
--> "Hoa thơm trái ngọt ở đây có đầy" - Vẻ đẹp của Cần Thơ được thể hiện qua sự trù phú, với nhiều hoa thơm trái ngọt.
2. Cảm nhận của tác giả:
--> "Tôi yêu cảnh đẹp nơi này" - Tác giả bày tỏ tình yêu của mình đối với Cần Thơ.
--> "Cần Thơ vẫn mãi làm say lòng người" - Vẻ đẹp của Cần Thơ có sức lay động lòng người.
3. Miêu tả cụ thể về cảnh đẹp Cần Thơ:
--> "Cần Thơ biết mấy xanh tươi" - Cần Thơ hiện lên với màu xanh tươi mát, tràn đầy sức sống.
--> "Cho tôi nhớ mãi nụ cười trẻ thơ" - Nụ cười hồn nhiên của trẻ thơ góp phần tô điểm cho vẻ đẹp của Cần Thơ.
--> "Đâu ngờ cảnh đẹp Cần Thơ  Làm tôi đứng đấy ngẩn ngơ mà nhìn" - Vẻ đẹp của Cần Thơ khiến tác giả say mê, ngẩn ngơ.
4. Nguyện vọng muốn giữ gìn và ca ngợi Cần Thơ:
--> "Cần thơ cần được giữ gìn  Để sau này có hàng nghìn bài thơ" - Tác giả mong muốn Cần Thơ được giữ gìn để mãi là nguồn cảm hứng cho các thi ca.
--> "Đêm nay tôi thấy Cần Thơ Mọi đêm nhộn nhịp sau giờ lặng thinh?" - Cần Thơ không chỉ đẹp mà còn sôi động, nhộn nhịp cả ngày lẫn đêm.
III. Đánh giá:
--> Bài thơ sử dụng ngôn ngữ giản dị, mộc mạc nhưng giàu sức gợi cảm.
--> Hình ảnh thơ đẹp, sinh động, thể hiện tình yêu mến của tác giả đối với Cần Thơ.
--> Bài thơ thể hiện niềm tự hào về quê hương Cần Thơ của tác giả.
IV. Liên hệ:
--> Bài thơ "Cần Thơ" gợi cho chúng ta nhớ đến những bài thơ ca ngợi vẻ đẹp quê hương khác như "Quê hương" của Tế Hanh, "Bên kia sông Đuống" của Hoàng Cầm,...
--> Bài thơ cũng giúp chúng ta thêm yêu mến và trân trọng vẻ đẹp của đất nước Việt Nam.

16 tháng 3

\(\dfrac{7}{8}\) : \(x\) + \(\dfrac{3}{4}\) = - \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{7}{8}\) : \(x\)         = - \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{7}{8}\) : \(x\)       = - \(\dfrac{5}{4}\)

\(x\) = \(\dfrac{7}{8}\) : (- \(\dfrac{5}{4}\))

\(x\) = - \(\dfrac{7}{10}\)

16 tháng 3

A = \(\dfrac{3n-1}{n+2}\) (n \(\in\) z; n ≠ -2)

\(\in\) Z ⇔ 3n -  1 ⋮ n + 2

        3n + 6 - 7 ⋮ n + 2

    3.(n + 2) - 7 ⋮ n + 2

                    7 ⋮ n + 2

n + 2 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n + 2 -7 -1 1 7
n -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có: 

 n \(\in\) {-9; -3; -1; 5}

Kết luận để A = \(\dfrac{3n-1}{n+2}\) là số nguyên thì n \(\in\) {-9; -3;  -1; 5}

             

16 tháng 3

sau 12 tháng, số tiền bố của Tuấn lấy ra là khoảng 1,072,482.164 đồng, bao gồm cả vốn và lãi.

Giống nhau:

- Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. Bộ máy nhà nước được tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).

- Còn đơn giản, sơ khai nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước.

* Khác nhau:

-Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.

 

 

16 tháng 3

(*) Giống nhau:
- Cả hai đều là nhà nước quân chủ sơ khai: Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
- Bộ máy nhà nước được tổ chức từ trên xuống dưới: Lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Chức năng chính:
+ Quản lý đất đai, sản xuất.
+ Bảo vệ an ninh, trật tự.
+ Tổ chức các hoạt động văn hóa, xã hội.
(*) Khác nhau:
Về chức danh:

- Văn Lang:
+ Vua: Hùng Vương.
+ Lạc hầu: Giúp việc cho vua.
+ Lạc tướng: Đứng đầu mỗi bộ.
- Âu Lạc:
+ Vua: An Dương Vương.
+ Thống lĩnh: Giúp việc cho vua.
+ Quan lang: Đứng đầu mỗi bộ.
Về quân đội:

- Văn Lang: Quân đội được chia thành nhiều bộ, mỗi bộ có Lạc tướng đứng đầu.
- Âu Lạc: Quân đội được tổ chức chặt chẽ hơn, có thêm quân đội thường trực và đội quân thiện chiến "cùng đánh giặc".
Về luật pháp:

- Văn Lang: Sử dụng luật tục.
- Âu Lạc: Có luật pháp cụ thể, thể hiện qua việc "phân biệt rạch ròi kẻ có tội, kẻ không có tội".
Về thành tựu:

- Văn Lang: Nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
- Âu Lạc: Có thêm thành tựu về quân sự, xây dựng được thành Cổ Loa.

\(\dfrac{5}{2\cdot4}+\dfrac{5}{4\cdot6}+...+\dfrac{5}{48\cdot50}\)

\(=\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+...+\dfrac{2}{48\cdot50}\right)\)

\(=\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{50}\right)\)

\(=\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{50}\right)=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{24}{50}=\dfrac{120}{100}=\dfrac{6}{5}\)

961 số 0

16 tháng 3

Tìm x :
2/2.4 + 2/4.6 +....+ 2/x(x+2) = 4/9
=> 1/2 - 1/4 + 1/4 - 1/6 + ...+ 1/x - 1/(x + 2) = 4/9
=> 1/2 - 1/(x + 2) = 4/9
=> 1/(x + 2) = 1/18
=> x + 2 = 18
=> x = 16

16 tháng 3

ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ -2

2/(2.4) + 2/(4.6) + ... + 2/[x(x + 2)] = 4/9

1/2 - 1/4 + 1/4 - 1/6 + ... + 1/x - 1/(x + 2) = 4/9

1/2 - 1/(x + 2) = 4/9

9(x + 2) - 18 = 4.2(x + 2)

9x + 18 - 18 = 8x + 16

9x - 8x = 16

x = 16 (nhận)

Vậy x = 16

16 tháng 3

Số học sinh khối 9 là:

    1280 : 4 x 1 = 320 ( học sinh )

Số học sinh khối 6 là:

    1280 : 10 x 3 = 384 ( học sinh )

Số học sinh khối 7 là:

    384 : 3 x 2 = 256 ( học sinh )

Số học sinh khối 8 là:

    1280 - ( 320 + 384 + 256 ) = 320 ( học sinh)

             Đ/s: Khối 9 : 320 học sinh

                    Khối 6 : 384 học sinh

                    Khối 7 : 256 học sinh

                    Khối 8 : 320 học sinh

Cho 1 like nha!!!

 

16 tháng 3

Bài 2

loading...  

a) Do điểm A nằm giữa hai điểm A và B nên:

OB = OA + AB

= 3 + 5

= 8 (cm)

b) Trên tia AO, do AO < AD (3 < 6) nên điểm O nằm giữa hai điểm A và D:

⇒ AO + OD = AD

⇒ OD = AD - AO

= 6 - 3

= 3 (cm)

⇒ OD = OA = 3 (cm)

16 tháng 3

Bài 1

loading...