K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3

A nha 

24 tháng 3

Mik nhầm là B

24 tháng 3

Diện tích của thửa ruộng là:

\(\dfrac{150}{2}\times45=3375\left(m^2\right)\)

Khối lượng thóc tươi thu được là: 

\(\dfrac{3375}{100}\times70=2362,5\left(kg\right)\)

Sau khi phơi khối lượng thóc giảm đi: 

\(10\%\times2362,5=236,25\left(kg\right)\)

Khối lượng thóc khô thu được là:

\(2362,5-236,25=2126,25\left(kg\right)\)

ĐS: ... 

\(1h12p=\dfrac{6}{5}\left(giờ\right)\)

\(\dfrac{19}{20}+\dfrac{29}{30}+\dfrac{41}{42}+\dfrac{55}{56}+\dfrac{71}{72}+\dfrac{89}{90}+\dfrac{109}{110}+\dfrac{131}{132}\)

\(=1+1+1+1+1+1+1+1-\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{132}\right)\)

\(=8-\left(\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+...+\dfrac{1}{11\cdot12}\right)\)

\(=8-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(=8-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}\right)=8-\dfrac{3-1}{12}=8-\dfrac{2}{12}=8-\dfrac{1}{6}=\dfrac{47}{6}\)

24 tháng 3

a: ΔABD vuông tại A

=>\(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AD=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot15=150\left(cm^2\right)\)

Vì M là trung điểm của AB

nên \(S_{MDB}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot150=75\left(cm^2\right)\)

b: Kẻ MK\(\perp\)DC tại K

=>\(S_{MDC}=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot DC\)\(=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot20=10\cdot MK\)

Xét tứ giác AMKD có

AM//KD

AD//MK

Do đó: AMKD là hình bình hành

=>MK=AD

M là trung điểm của AB nên MA=MB=AB/2=20/2=10(cm)

Vì AMCD là hình thang vuông

nên \(S_{AMCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AD\left(AM+CD\right)\)

=>\(S_{AMCD}=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot\left(10+20\right)=15\cdot MK\)

=>\(\dfrac{S_{MDC}}{S_{ABCD}}=\dfrac{10\cdot MK}{15\cdot MK}=\dfrac{2}{3}\)

c:

ΔDBC vuông tại C

=>\(S_{CBD}=\dfrac{1}{2}\cdot CB\cdot CD=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot15=150\left(cm^2\right)\)

Vì MB//DC

nên \(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{DC}{MB}=2\)

=>\(\dfrac{DO}{DB}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(S_{DOC}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{DBC}=\dfrac{2}{3}\cdot150=100\left(cm^2\right)\)

Gọi số thứ ba là x

Trung bình cộng của ba số là \(\dfrac{x+32}{3}\)

Số thứ ba bé hơn trung bình cộng của cả 3 số là 2 nên ta có:

\(\dfrac{x+32}{3}-x=2\)

=>\(\dfrac{x+32-3x}{3}=2\)

=>32-2x=6

=>2x=26

=>x=13

Vậy: Số thứ ba là 13

24 tháng 3

                           bài giải 

số thứ 3 là

   32:2 - 2 =14

       đs 14

24 tháng 3

Hiện nay anh gấp rưỡi tuổi em nghĩa là tuổi anh bằng 3/2 tuổi em và bằng 3/1 hiệu số tuổi anh và tuổi em.

Cách đây 6 năm tuổi anh gấp đôi tuổi em hay bằng 2/1 tuổi em và bằng 2/1 hiệu tuổi anh và tuổi em.

Tỉ số tuổi anh hiện nay và tuổi anh cách đây 6 năm là: 2/1 : 3/1 = 2/3

Ta có sơ đồ:

Tuổi anh hiện nay:                !______!______!______!

Tuổi anh cách đây 6 năm:    !______!______!(hiệu 6 năm)

Tuổi anh hiện nay là: 6 : (3-2) x 3 = 18 tuổi

ĐS: 18 tuổi

 

24 tháng 3

Hiệu số phần bằng nhau:

3 - 2 = 1 (phần)

Tuổi anh hiện nay:

6 : 1 × 3 = 18 (tuổi)

24 tháng 3

Ngay giữa sân trường tôi sừng sững một cây phượng. Tôi không biết “bác” được trồng từ lúc nào. Tôi chỉ biết rằng khi tôi cắp sách tới trưởng thì “bác” đã già, già lắm.

Nhìn từ xa, cây như một người khổng lồ, mái tóc màu xanh. Thân cây to, hai người ôm không xuể. vỏ cây xù xì nổi lên những u cục như người bị bướu. Nhưng ít ai biết rằng trong lớp vỏ xù xì đó dòng nhựa mát lành đang cuồn cuộn chảy để nuôi cây. Mùa xuân về, cây đâm chồi nảy lộc. Lá phượng giống lá me, mỏng, nhìn như những hạt cốm non. Những cành cây mập mạp như hàng trăm cánh tay đưa ra, đón ánh sáng mặt trời để sưởi ấm cho mình. Rồi những tiếng ve râm ran đầu tiên của mùa hạ cất lên, cây bắt đầu trổ hoa. Khi chưa muốn khoe vẻ đẹp của mình, hoa e lệ ẩn mình trong khi đài hoa xanh mỡ màng. Từng nụ, từng nụ uống sương đêm và tắm nắng mai rồi từ từ hé nở. Hoa phượng có năm cánh, mượt như nhung, toàn một màu đỏ thắm. Nhị hoa dài, xung quanh có một lớp phấn hung hung vàng. Hết mùa hoa, trên cây lấp ló những chùm quả phượng. Quả phượng giống quả bồ kết nhưng dài và to hơn.

Mỗi lần hoa phượng nở, lòng chúng tôi rộn lên bao cảm xúc, vừa vui lại vừa buồn, lại xen cả lo lắng. Tôi vui vì sắp được nghỉ hè, buồn phải xa ngôi trường, còn lo lắng vì mùa thi đang đến. Các bạn ơi! Hôm nay bắt đầu ngày thi rồi đây. Buổi trưa, tôi vui vẻ đến khoe điểm mười đỏ chói với “bác” phượng già.

Hàng ngày, chúng tôi tưới nước cho cây. Đôi lúc lại có một số cậu học trò tinh nghịch trèo lên cây để hái quả. Làm sao quên được những kỉ niệm êm đẹp về người “bạn già” luôn chia sẻ niềm vui nỗi buồn với chúng tôi trong học tập. Thế rồi, chúng tôi phải nghỉ hè, xa bạn bè, xa cô giáo, xa “bác” phượng kính yêu. 

nhớ cho một like thanks :))

24 tháng 3

Trong sân trường của em, nhiều loại cây đang mọc lên. Cây bàng mang tán lá xanh rậm, tạo bóng mát cho sân trường, cây phượng đua những bông hoa đỏ rực rỡ, tuy nhiên, cây bằng lăng là loài cây mà em yêu thích nhất.

Cây bằng lăng em yêu thích đang nằm bên cạnh lớp học của em. Thân cây to, màu nâu với những đường vân sần sùi. Cây được trồng trong một bồn hoa với những bông hoa xinh xắn được xếp quanh nó. Cây cao tầm 2 mét, cành lá rộng trải ra tứ phía, trông giống như những cánh tay khổng lồ. Lá bằng lăng có màu xanh thẫm, to bằng bàn tay của người lớn, không có viền răng cưa mà thay vào đó là những đường gân lá kéo dài từ cuống lá đến hết chiếc lá.

Vào mùa hè, bằng lăng bắt đầu nở rộ, hoa bằng lăng có màu tím đẹp mắt. Mỗi cánh hoa mềm như lụa và nhẹ như nhung, ôm ấp bao bọc lấy nhụy hoa màu vàng tươi bên trong, tạo ra sự hài hòa về màu sắc. Khi các bông hoa bung ra, toàn bộ cây được bao phủ bởi màu tím chói mắt, tạo thành một chiếc ô khổng lồ màu tím sang trọng, che mát cả một khu vực rộng lớn.

Hoa bằng lăng đã lâu trở thành biểu tượng của học sinh, vì màu hoa giống như màu mực tím và nở đúng vào mùa thi. Mỗi khi ngồi trong lớp học, em lại dừng học và nhìn ra cửa sổ ngắm nhìn những chùm hoa tím thanh thanh, cảm xúc vừa buồn vừa vui. Buồn vì sắp phải xa bạn bè và thầy cô, nhưng vui vì sắp được lên lớp mới. Khi hoa bằng lăng rụng, cây bắt đầu đơm quả. Quả bằng lăng non có màu xanh lục bảo, hương thơm nhẹ nhàng và thanh khiết. Khi quả chín, nó sẽ tự tách ra thành từng múi một.

Cây bằng lăng như một người bạn, một người tri kỉ gắn liền với tuổi học sinh, gắn liền với những năm tháng mùa hè còn ngồi trên ghế nhà trường, đó là biểu tượng, là những gì đẹp nhất gợi nhớ một tuổi học trò đầy hồn nhiên thơ mộng.

Thời gian người đó đi hết quãng đường AB là:

9h-7h40p=1h20p=4/3(giờ)

Độ dài quãng đường AB là:

\(35\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{140}{3}\left(km\right)\)