K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số 11 chỉ có hai ước là 1 và 11. Do đó, ta có hai giá trị của n là:
+ Nếu $2n - 1 = 1$, ta có $n = 1$.
+ Nếu $2n - 1 = 11$, ta có $n = 6$.
=> Vậy, các số nguyên n sao cho $\frac{11}{2n-1}$ có giá trị nguyên là 1 và 6.

19 tháng 3

Để 11/2n-1 nguyên thì 11 chia hết cho 2n-1 nên 2n-1 thuộc ước của 11

2n-1 thuộc {11;-11}

n thuộc { 6;-5}

19 tháng 3

Bổ sung đề:

14/17 - 3/11 + 3/17 - 8/11

= (14/17 + 3/17) - (3/11 + 8/11)

= 1 - 1

= 0

19 tháng 3

\(\dfrac{14}{17}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{17}-\dfrac{8}{11}\\ =\left(\dfrac{14}{17}+\dfrac{3}{17}\right)-\left(\dfrac{3}{11}+\dfrac{8}{11}\right)\\ =\dfrac{14+3}{17}-\dfrac{3+8}{11}\\ =\dfrac{17}{17}-\dfrac{11}{11}\\ =1-1=0\)

+ Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa riêng và có "ý thức dân tộc" trước khi bị đô hộ.
+ Văn hóa Việt Nam có bản sắc riêng, khác biệt với văn hóa phương Bắc.
+ Trong suốt hơn 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta liên tục nổi dậy chống giặc phương Bắc.
+ Chính sách cai trị tàn bạo, bóc lột hà khắc khiến người Việt căm phẫn.
+ Nhiều danh nhân văn hóa đã có đóng góp to lớn trong việc giữ gìn và phát huy văn hóa dân tộc.

19 tháng 3

Cảm ơn bạn

19 tháng 3

\(A=\dfrac{4}{1.2}+\dfrac{4}{2.3}+\dfrac{4}{3.4}+...+\dfrac{4}{2014.2015}\)
\(=4\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2014.2015}\right)\)
\(=4\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2015}\right)\)
\(=4\left(1-\dfrac{1}{2015}\right)\)
\(=4\cdot\dfrac{2014}{2015}=\dfrac{8056}{2015}\)

\(A=\dfrac{4}{1\cdot2}+\dfrac{4}{2\cdot3}+...+\dfrac{4}{2014\cdot2015}\)

\(=4\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{2014\cdot2015}\right)\)

\(=4\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2015}\right)\)

\(=4\left(1-\dfrac{1}{2015}\right)=4\cdot\dfrac{2014}{2015}=\dfrac{8056}{2015}\)

Số học sinh tham gia câu lạc bộ Toán là \(35\cdot\dfrac{2}{7}=10\left(bạn\right)\)

Số học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá là \(35\cdot\dfrac{3}{5}=21\left(bạn\right)\)

Số bạn không tham gia câu lạc bộ nào là:

35-10-21=4(bạn)

19 tháng 3

Gọi d = ƯCLN(2n - 3; n - 2)

⇒ (2n - 3) ⋮ d và (n - 2) ⋮ d

*) (n - 2) ⋮ d

⇒ 2(n - 2) ⋮ d

⇒ (2n - 4) ⋮ d

Mà (2n - 3) ⋮ d

⇒ [2n - 3 - (2n - 4)] ⋮ d

⇒ (2n - 3 - 2n + 4) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy A là phân số tối giản

Chỉ có A=\(\dfrac{2n-3}{n-2}\) thì mới có điều kiện n≠2 bạn nhé.

19 tháng 3

Ngày thứ nhất bạn An đã đọc số trang là:

     120x\(\dfrac{3}{8}\) = 45 (trang)

Ngày thứ hai bạn An đã đọc số trang là:

     120x\(\dfrac{2}{5}\) = 48 (trang)

Ngày thứ ba bạn An đã đọc số trang là:

     120-45-48=27 (trang)

              Đáp số: Ngày 1: 45 trang

                           Ngày 2: 48 trang

                           Ngày 3: 27 trang

19 tháng 3

Ngày thứ nhất An đọc được số trang của cuốn truyện là:

120 * (3/8) = 45 trang

 

Ngày thứ hai An đọc được số trang của cuốn truyện là:

120 * (2/5) = 48 trang

 

Ngày thứ ba An đọc được số trang là:

120 - 45 - 48 = 27 trang

 

Vậy số trang mà bạn An đã đọc trong mỗi ngày lần lượt là: 45 trang, 48 trang, 27 trang.

\(2\cdot3^{x-1}+\left(-3\right)^2=3^3\)

=>\(2\cdot3^{x-1}+9=27\)

=>\(2\cdot3^{x-1}=18\)

=>\(3^{x-1}=9\)

=>x-1=2

=>x=3

Số điểm còn lại là n-3(đường)

TH1: Chọn 1 điểm trong 3 điểm thẳng hàng, chọn 1 điểm trong n-3 điểm còn lại

=>Có \(3\cdot\left(n-3\right)=3n-9\left(đường\right)\)

TH2: Chọn 2 trong n-3 điểm còn lại

=>Có \(C^2_{n-3}=\dfrac{\left(n-3\right)!}{\left(n-3-2\right)!\cdot2!}=\dfrac{\left(n-3\right)\left(n-4\right)}{2}\left(đường\right)\)

TH3: Vẽ 1 đường thẳng đi qua 3 điểm thẳng hàng

=>Có 1 đường

Tổng số đường thẳng vẽ được là:

\(3n-9+1+\dfrac{\left(n-3\right)\left(n-4\right)}{2}=\dfrac{2\left(3n-8\right)+n^2-7n+12}{2}\)

\(=\dfrac{6n-16+n^2-7n+12}{2}=\dfrac{n^2+n-4}{2}\left(đường\right)\)

19 tháng 3

Bạn Giải theo cách của toán 6 đc ko

Số đường thẳng vẽ được là:

\(C^2_n=\dfrac{n!}{\left(n-2\right)!\cdot2!}=\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\left(đường\right)\)

19 tháng 3

Giải:

Cứ 1 điểm sẽ tạo với (n -  1) điểm còn lại n - 1 đường thẳng

Với n điểm sẽ tạo được: (n - 1).n đường thẳng

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần. Thực tế số đường thẳng tạo được là:

       (n - 1). n : 2 

Kết luận: