K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 6 2023

$A=(x-4)^2+1$

Ta thấy $(x-4)^2\geq 0$ với mọi $x$

$\Rightarroe A=(x-4)^2+1\geq 0+1=1$

Vậy GTNN của $A$ là $1$. Giá trị này đạt tại $x-4=0\Leftrightarrow x=4$

-------------------

$B=|3x-2|-5$

Vì $|3x-2|\geq 0$ với mọi $x$ 

$\Rightarrow B=|3x-2|-5\geq 0-5=-5$

Vậy $B_{\min}=-5$. Giá trị này đạt tại $3x-2=0\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 6 2023

$C=5-(2x-1)^4$

Vì $(2x-1)^4\geq 0$ với mọi $x$ 

$\Rightarrow C=5-(2x-1)^4\leq 5-0=5$

Vậy $C_{\max}=5$. Giá trị này đạt tại $2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$

----------------

$D=-3(x-3)^2-(y-1)^2-2021$
Vì $(x-3)^2\geq 0, (y-1)^2\geq 0$ với mọi $x,y$

$\Rightarrow D=-3(x-3)^2-(y-1)^2-2021\leq -3.0-0-2021=-2021$

Vậy $D_{\max}=-2021$. Giá trị này đạt tại $x-3=y-1=0$

$\Leftrightarrow x=3; y=1$

20 tháng 6 2023

a : 3 dư 1 => \(a-1⋮3\)

b : 3 dư 2 => \(b-2⋮3\)

=> \(\left(a-1\right)\left(b-2\right)=ab-\left(2a+b\right)+2⋮3\)

Ta có: \(a-1⋮3\Rightarrow2a-2⋮3\)

=> \(2a-2+b-2=2a+b-4=2a+b-1-3⋮3\)

=> \(2a+b-1⋮3\)  

Vì:\(ab-\left(2a+b\right)+2=ab-\left(2a+b-1\right)+1⋮3\)

Mà: \(2a+b-1⋮3\)

=> \(ab+1⋮3\)

=> ab : 3 dư 2

Vậy số dư của ab khi chia cho 3 dư 2

 

20 tháng 6 2023

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em sử dụng đẳng thức đồng dư  để tìm số dư nhanh nhất em nhé

a:3 dư 1 ⇒ a \(\equiv\) 1 (mod 3)

b: 3 dư 2 ⇒ b \(\equiv\) 2 (mod 3)

Nhân vế với vế ta được: a.b \(\equiv\) 2 (mod 3) ⇒ ab chia 3 dư 2

 

 

19 tháng 6 2023

`-0,125 + (-7)/10 + 1,125`

`= ( -0,125 + 1,125) + (-7)/10`

`= 1 + (-7)/10`

`= 10/10 + (-7)/10`

`= 3/10`

`#``QAnhh`

DT
19 tháng 6 2023

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times24}{3\times24}=\dfrac{48}{72}\\ \dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times18}{4\times18}=\dfrac{54}{72}\\ \)

5 số phải tìm là : \(\dfrac{49}{72},\dfrac{50}{72},\dfrac{51}{72},\dfrac{52}{72},\dfrac{53}{72}\)

19 tháng 6 2023

a) Ta có: \(A\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

Thay \(A\left(-1\right)\)  ta được:

\(A\left(-1\right)=a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+c=a+c-b\)

\(=b-8-b=-8\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}A\left(0\right)=4\\A\left(1\right)=9\\A\left(2\right)=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=4\\a+b+c=9\\4a+2b+c=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=4\\a+b=5\\4a+2b=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=4\\a+b=5\\2a+b=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=4\\a=0\\b=5\end{matrix}\right.\)

c) 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}A\left(2\right)=4a+2b+c\\A\left(-1\right)=a-b+c\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow A\left(2\right)+A\left(-1\right)=5a+b+2c=0\)

\(\Leftrightarrow A\left(2\right)=-A\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow A\left(2\right)\times A\left(-1\right)=-\left[A\left(2\right)\right]^2\le0\)

 

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`B(x)-A(x)+C(x)`

`=`\((x^2-5x^3-4x+7) - (-x^3 + 7x^2 +2x - 15) + 3x^3 - 7x^2 -4\)

`=`\(x^2-5x^3-4x+7+x^3-7x^2-2x+15+3x^3-7x^2-4\)

`=`\(\left(-5x^3+x^3+3x^3\right)+\left(x^2-7x^2-7x^2\right)+\left(-4x-2x\right)+\left(7+15-4\right)\)

`=`\(-x^3-13x^2-6x+18\)

`C(x)-B(x)-A(x)`

`=`\(3x^3 - 7x^2 -4 - (x^2-5x^3-4x+7) - (-x^3 + 7x^2 +2x - 15)\)

`=`\(3x^3-7x^2-4-x^2+5x^3+4x-7+x^3-7x^2-2x+15\)

`=`\(\left(3x^3+5x^3+x^3\right)+\left(-7x^2-x^2-7x^2\right)+\left(4x-2x\right)+\left(-4-7+15\right)\)

`=`\(9x^3-15x^2+2x+4\)

19 tháng 6 2023

a) \(B\left(x\right)-A\left(x\right)+C\left(x\right)\)

\(=\left(x^2-5x^3-4x+7\right)-\left(-x^3+7x^2+2x-15\right)+\left(3x^3-7x^2-4\right)\)

\(=x^2-5x^3-4x+7+x^3-7x^2-2x+15+3x^3-7x^2-4\)

\(=\left(-5x^3+x^3+3x^3\right)+\left(x^2-7x^2-7x^2\right)-\left(4x+2x\right)+\left(7-4+15\right)\)

\(=-x^3-13x^2-6x+18\)

b) \(C\left(x\right)-B\left(x\right)-A\left(x\right)\)

\(=\left(3x^3-7x^2-4\right)-\left(x^2-5x^3-4x+7\right)-\left(-x^3+7x^2+2x-15\right)\)

\(=3x^3-7x^2-4-x^2+5x^3+4x-7+x^3-7x^2-2x+15\)

\(=\left(3x^3+5x^3+x^3\right)-\left(7x^2+x^2+7x^2\right)+\left(4x-2x\right)-\left(4+7-15\right)\)

\(=9x^3-15x^2+2x+4\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`6 - 2x=0`

`\Rightarrow 2x = 6-0`

`\Rightarrow 2x=6`

`\Rightarrow x=6/2`

`\Rightarrow x=3` 

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=3`

`b)`

\(x^{2023}+8x^{2020}?\)

\(x^{2023}+8x^{2020}=0\)

`\Rightarrow `\(x^{2020}\left(x^3+8\right)=0\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x^{2020}=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=-8\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=\left(-2\right)^3\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là `x={0;-2}.`

19 tháng 6 2023

a) Để tìm nghiệm của đa thức 6 - 2x, ta giải phương trình sau: 6 - 2x = 0

Đưa -2x về bên trái và 6 về bên phải: -2x = -6

Chia cả hai vế của phương trình cho -2: x = 3

Vậy nghiệm của đa thức 6 - 2x là x = 3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2023 + 8x^2020, ta đặt đa thức bằng 0: x^2023 + 8x^2020 = 0

Chúng ta có thể nhân chung cho x^2020 để thu được: x^2020(x^3 + 8) = 0

Điều này đồng nghĩa với: x^2020 = 0 hoặc x^3 + 8 = 0

Nghiệm của phương trình x^2020 = 0 là x = 0.

Đối với phương trình x^3 + 8 = 0, chúng ta có thể sử dụng công thức Viète để tìm nghiệm. Tuy nhiên, trong trường hợp này, chúng ta có thể nhận thấy rằng phương trình x^3 + 8 = 0 có một nghiệm rõ ràng là x = -2.

Vậy nghiệm của đa thức x^2023 + 8x^2020 là x = 0 và x = -2.

18 tháng 6 2023

Ta có \(x=\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{2}b+\dfrac{1}{2}c=\dfrac{a+b+c}{2}\)

Suy ra

M = (x - a)(x - b) + (x - b)(x - c) + (x - c)(x - a) + x2

    = x2 - ax - bx + ab + x2 - bx - cx + bc + x2 - ax - cx + ac + x2

    = 4x2 - 2ax - 2bx - 2cx + ab + bc + ac

    = (2x)2 - 2x(a + b + c) + ab + bc + ac

    = \(\left(2\cdot\dfrac{a+b+c}{2}\right)^2-\left(2\cdot\dfrac{a+b+c}{2}\right)\left(a+b+c\right)+ab+bc+ac\)

    = ab + bc + ac

19 tháng 6 2023

Để giải phương trình |x + 3| - |x + 4| = 2x, chúng ta sẽ thực hiện giải theo hai cách:

Cách 1: Sử dụng giả sử

Đầu tiên, ta sẽ giả sử x + 3 ≥ 0 (trường hợp x + 3 < 0 sẽ được xét sau).

Khi đó, ta có |x + 3| = x + 3 và |x + 4| = x + 4.

Thay vào phương trình ban đầu, ta được:

(x + 3) - (x + 4) = 2x

Simplify và giải phương trình:

x + 3 - x - 4 = 2x

-1 = x

Vậy, x = -1 là một nghiệm.

Tiếp theo, ta sẽ xét trường hợp x + 3 < 0 (tức x < -3).

Khi đó, ta có |x + 3| = -(x + 3) và |x + 4| = -(x + 4).

Thay vào phương trình ban đầu, ta được:

-(x + 3) - -(x + 4) = 2x

Simplify và giải phương trình:

  • x - 3 + x + 4 = 2x

1 = 2x

x = 1/2

Vậy, x = 1/2 cũng là một nghiệm.

Tổng hợp lại, phương trình có hai nghiệm: x = -1 và x = 1/2.

Cách 2: Phân tách các trường hợp

Ta sẽ phân tách phương trình thành các trường hợp khi x có giá trị khác nhau:

Trường hợp 1: x ≥ -3

Trong trường hợp này, ta có |x + 3| = x + 3 và |x + 4| = x + 4.

Thay vào phương trình ban đầu, ta được:

(x + 3) - (x + 4) = 2x

x + 3 - x - 4 = 2x

-1 = x

Trường hợp 2: x < -3

Trong trường hợp này, ta có |x + 3| = -(x + 3) và |x + 4| = -(x + 4).

Thay vào phương trình ban đầu, ta được:

-(x + 3) - -(x + 4) = 2x

  • x - 3 + x + 4 = 2x

1 = 2x

x = 1/2

Tổng hợp lại, phương trình có hai nghiệm: x = -1 và x = 1/2.

Vậy, đây là hai cách giải phương trình |x + 3| - |x + 4| = 2x.

17 tháng 6 2023

a, A = \(\dfrac{12x-2}{4x+1}\) 

2\(x\) - 4 = 0 ⇒ 2\(x\) = 4 ⇒ \(x\) = 4: 2 = 2

Giá trị của A tại 2\(x\) - 4 = 0 là giá trị của A tại \(x\) = 2

A = \(\dfrac{12\times2-2}{4\times2+1}\) = \(\dfrac{22}{9}\) 

b, A = 1  \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{12x-2}{4x+1}\) = 1 

                   12\(x\) - 2 = 4\(x\) + 1

                   12\(x\) - 4\(x\) = 1 + 2

                       8\(x\) = 3

                         \(x\) = \(\dfrac{3}{8}\)

c, A \(\in\) Z ⇔ 12\(x\) - 2 ⋮ 4\(x\) + 1  

                  12\(x\) + 3 - 5 ⋮ 4\(x\) + 1

                   3.(4\(x\) + 1) - 5 ⋮ 4\(x\) + 1

                                     5 ⋮ 4\(x\) + 1

           Ư(5) ={-5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có: 

\(4x+1\) -5 -1 1 5
\(x\) -3/2 -1/2 0 1

Vậy \(x\) \(\in\) {0; 1}

 

17 tháng 6 2023

ghi rõ lại đề đi bạn ơi