Let \(x_1,x_2,...,x_n>0\) such that \(\dfrac{1}{1+x_1}+...+\dfrac{1}{1+x_n}=1\). Prove that \(x_1x_2...x_n\ge\left(n-1\right)^n\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cm: ∀ n ϵ N , n2 ≥ n
phương pháp quy nạp toán học
với n = 1 ⇔ 12 = 1 (đúng)
giả sử n2 ≥ n đúng với n = k ( k ϵ N) ⇔ k2 ≥ k (1)
ta cần chứng minh n2 ≥ n đúng với n = k + 1
thât vậy với n = k + 1 , k ϵN ta có:
(k+1)2 - (k+1) = (k+1)(k+1 -1) =(k+ 1).k = k2 + k (2)
thay (1) vào (2) ta có : (k+1)2 - (k+1) = k2 + k ≥ 2k ≥ 0 vì (kϵN)
⇔ (k+1)2 ≥ k +1
vậy n2 ≥ n ∀ n ϵ N (đpcm)
Mệnh đề phủ định của các mệnh đề đã cho như sau.
a. \(\exists x\inℝ,x^2=2x-2\)
Phương trình \(x^2-2x+2=0\) vô nghiệm nên mệnh đề trên Sai.
b. \(\exists x\inℝ,x^2\le2x\) , Bất phương trình \(x^2\le2x\Leftrightarrow x^2-2x\le0\Leftrightarrow x^2-2x+1-1\le0\)
có nghiệm nên mệnh đề trên là mệnh đề Đúng
1. Sai với \(x< 0\)
2. Sai với \(x=\pm2\)
3. Sai do \(x=\pm\sqrt{3}\notin\)
4. Đúng với \(x=0\Rightarrow x^2\le0\)
xét mệnh đề 1 ta có giả sử mệnh đề 1 là đúng thì
5x ≥ 4x ∀ x ϵ R
⇔ 5x - 4x ≥ 0 ⇔ x ≥ 0 ∀ R vô lý vì nếu x = -1 thì x < 0
vậy mệnh đề 1 là sai
xét mệnh đề 2, giả sử mệnh đề 2 là đúng thì ta có:
x2 - 4 ≠ 0 ∀ x ϵ R ⇔ (x-2)(x+2) # ∀ x ϵ R
vô lý vì x = +- 2 thì x2 - 4 = 0 vậy mệnh đề 2 là sai
xét mệnh đề 3 , giả sử mệnh đề 3 là đúng ta có :
x2 - 3 = 0 với x ϵ N
⇔ x2 = 3 + 0 ⇔ x2 = 3 vì x ϵ N nên x2 là một số chính phương mà số chính phương không thể có tận cùng bằng 3 , vậy mệnh đề 3 là sai
xét mệnh đề 4 ta có ∃ x ϵ R : x2 ≤ 0
vì x2 ≥ 0 mà x2 ≤ 0 đúng ⇔ x = 0 vậy tồn tại x = 0 để x2 ≤ 0
mệnh đề 4 là đúng
Kẻ đường cao BH của tam giác ABC. Ta có \(BH=AB.sinA\) (liên hệ giữa góc và cạnh trong tam giác vuông)
Mặt khác \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AC.BH\) nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.sinA\)
Giả sử \(\sqrt{2}\) là số hữu tỉ, khi đó \(\sqrt{2}=\dfrac{m}{n}\) với \(m,n\inℕ^∗\) và \(\left(m,n\right)=1\)
\(\Rightarrow2=\dfrac{m^2}{n^2}\Rightarrow m^2=2n^2\Rightarrow m^2⋮2\Rightarrow m⋮2\Rightarrow m=2k\left(k\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow\left(2k\right)^2=2n^2\Rightarrow4k^2=2n^2\Rightarrow2k^2=n^2\Rightarrow n^2⋮2\Rightarrow n⋮2\). Như vậy ta có m, n đều chia hết cho 2, trái với \(\left(m,n\right)=1\), vậy điều giả sử là vô lí. Do đó, \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ.
giả sử \(\sqrt{2}\) là một số hữu tỉ ⇔ \(\sqrt{2}\) = \(\dfrac{m}{n}\)với m,n ϵ N*
⇔ 2 = \(\dfrac{m^2}{n^2}\) ⇔ m2=2n2 vì m,n ϵ N* ⇔ m2,n2 là các số chính phương
⇔ 2 là một số chính phương vô lý vì một số chính phương không thể có tận cùng là 2. vậy điều giả sử là sai ⇔ \(\sqrt{2}\) là một số vô tỉ (đpcm)