K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2023

Hiện nay, bạo lực học đường đang là vấn đề "nóng" được cả xã hội quan tâm. "Bạo lực học đường" là hành vi bắt nạt, sử dụng những hành vi thô bạo để xúc phạm, làm tổn thương đến thể chất và tinh thần cho người khác. Đáng nói nhất là những hành vi bạo lực này lại được diễn ra trong môi trường học đường, người thực hiện và nạn nhân của hành vi ấy lại chính là học sinh- những người còn đang ngồi trên ghế nhà trường. Bạo lực học đường không chỉ là những "mâu thuẫn của trẻ con" trong suy nghĩ của nhiều bậc phụ huynh, nó có thể gây ra những hậu quả khôn lường. Bạo lực học đường gây ra những tổn thương về tinh thần, đau đớn về thể xác, thậm chí là hình thành "bóng ma tâm lí" suốt đời cho người bị bắt nạt. Đã có rất nhiều vụ việc đau lòng như: trầm cảm, tự kết liễu sinh mạng của mình vì bị bạn bè cô lập, lăng mạ, đánh đập. Đối với những người sử dụng bạo lực để bắt nạt bạn bè, việc sử dụng bạo lực làm nảy sinh những suy nghĩ, hành động lệch lạc; hình thành tính cách hung hăng, thô bạo. Lí giải nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực này, có thể xét đến nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Trước hết là do chính bản thân của học sinh, do nhận thức lệch lạc, muốn thể hiện bản thân nên đã lựa chọn con đường bạo lực. Về khách quan, do cha mẹ, nhà trường còn lỏng lẻo trong việc quản lí, giáo dục nên đã dẫn đến những hành động và suy nghĩ lệch lạc ở con em mình. Để giữ gìn môi trường học đường trong sạch, văn minh, mỗi học sinh chúng ta cần có nhận thức đúng đắn; cố gắng học tập, rèn luyện, sống chan hòa với bạn bè và mọi người xung quanh.

25 tháng 4 2023

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int main()
{
    long long n,dem=0,s=0;
    cin >> n;
    for (long long i=1;i<=n;i+=2){
        dem++;
        s+=i;
    }
    cout << "tu 0 den n co: " << dem << " so le" << endl;
    cout << "tong cac so le do la: " << s;
    return 0;

TRẮC NGHIỆM - Để sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng phải: a.    Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm b.    Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng c.    Không sử dụng lãng phí điện năng d.   Cả a, b, c đều đúng - Công thức tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện là:        a. A = Ut                            b. A = P.t                        c.  A = It        ...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM

- Để sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng phải:

a.    Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm

b.    Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng

c.    Không sử dụng lãng phí điện năng

d.   Cả a, b, c đều đúng

- Công thức tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện là:

       a. A = Ut                            b. A = P.t                        c.  A = It                                      d. A = UIt  

-Thiết nào dưới đây phù hợp với mạng điện trong nhà:

a. Quạt điện 220V - 30W     b.  Bóng đèn điện 12V - 3W      c.  Máy giặt 110V - 400W

- Đồ dùng điện trong gia đình có công suất:

      a. Rất giống nhau    b.Tiêu thụ điện năng khác nhau     c. Rất khác nhau     d. Hai câu b, c đúng

- Các yêu cầu của mạng điện trong nhà:

a. Mạng điện được thiết kế, lắp đặt đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện

b. Mạng điện phải đảm bảo an toàn , bền và đẹp

c.  Dễ kiểm tra và sửa chữa

d. Cả a, b, c đều đúng

-  Cấu tạo của mạng điện trong nhà gồm:

a. Công tơ điện, dây dẫn điện, đồ dùng điện

      b. Công tơ điện, dây dẫn điện, các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ và lấy điện

      c. Công tơ điện, dây dẫn điện, các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ và lấy điện, đồ dùng điện

      d. Công tơ điện, các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ và lấy điện, đồ dùng điện

-Để cung cấp điện cho các đồ dùng điện, người ta dùng:

a.Cầu dao, ổ điện     b. Công tắc điện, cầu chì    c. Cầu dao, cầu chì    d. Ổ điện, phích cắm điện

- Để bảo vệ mạch điện và đồ dùng điện, người ta thường dùng:

a. Cầu dao, aptomat         b.Cầu chì, aptomat   c. Cầu dao, cầu chì d. Cầu dao, phích cắm điện

- Cầu chì trong mạch điện phải được mắc vào:

a. Dây trung tính, trước công tắc và ổ điện        c. Dây trung tính, sau công tắc và ổ điện  

b. Dây pha, sau công tắc và ổ điện                     d. Dây pha, trước công tắc và ổ điện

-  Aptomat có chức năng của:

a. Cầu chì và công tắc điện                               b. Cầu chì và cầu dao

c. Cầu chì và ổ điện                                      d.Cầu chì và phích cắm điện

-  Sơ đồ điện là:

a. Hình biểu diễn các phần tử của một mạch điện

b. Hình biểu diễn ký hiệu phần tử của  một mạch điện

c. Hình biểu diễn quy ước của một  mạch điện

d. Hình biểu diễn thực tế của một   mạch điện

-   Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ:

a.    Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện

b.    Biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử trong mạch điện

c.    Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện và thể hiện vị trí, cách lắp đặt của chúng trong thực tế

d.   Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện và không thể hiện vị trí, cách lắp của chúng trong thực tế

-   Sơ đồ lắp đặt là sơ đồ:

a.    Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện

b.    Biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử trong mạch điện

c.    Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện và thể hiện vị trí, cách lắp đặt của chúng trong thực tế

d.   Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện và không thể hiện vị trí, cách lắp của chúng trong thực tế

-  Thiết kế mạch điện phải theo trình tự sau:

a.    Xác định nhu cầu sử dụng mạch điện.

b.    Xác định những phần tử cần thiết để lắp đặt mạch điện

c.    Đưa ra các phương án thiết kế và lựa chọn phương án thích hợp

d.   Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không

a. 1, 2, 3, 4                 b. 1, 3, 2, 4                     c. 1, 2, 4, 3                   d. 1, 3, 4, 2

TỰ LUẬN

Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện gồm 1 cầu chì , 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt

0
24 tháng 4 2023

\(x^2-4=2\left(x-2\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-4=2\left(x^2+x-6\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-4=2x^2+2x-12\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x^2+2x=-4+12\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+4x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

\(Vậy...\)