K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3

Độ dài đáy lớn:

\(8:\dfrac{2}{3}=12\left(cm\right)\)

Chiều cao là:

\(12:2=6\left(cm\right)\)

Diện tích hình thang:

\(\left(8+12\right).6:2=60\left(cm^2\right)\)

22 tháng 3

  Độ dài đáy lớn của hình thang là: 8 : \(\dfrac{2}{3}\) = 12 (cm)

  Chiều cao của hình thang là: 12 x \(\dfrac{1}{2}\) = 6 (cm)

Diện tích của hình thang là: (12 + 8) x 6 : 2  = 60 (cm2)

Đáp số: 60 cm2

22 tháng 3

Số học sinh giỏi môn Văn:

\(50.\dfrac{3}{10}=15\) (học sinh)

Số học sinh giỏi môn Toán:

\(50.\dfrac{2}{5}=20\) (học sinh)

Số học sinh giỏi môn Sử:

\(50.20\%=10\) (học sinh)

Số học sinh giỏi môn Tiếng Anh:

\(50-15-20-10=5\) (học sinh)

22 tháng 3

M   = \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}\)+...+\(\dfrac{1}{2^{2024}}\)

2M = 1   + \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2023}}\)

2M - M = 1 + \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2} +...+\dfrac{1}{2^{2023}}\) - ( \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}\) + \(\dfrac{1}{2^{2024}}\))

M = (1 - \(\dfrac{1}{2^{2024}}\)) + (\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\)) + (\(\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^2}\)) + ...+ (\(\dfrac{1}{2^{2023}}\) - \(\dfrac{1}{2^{2023}}\))

M = 1 - \(\dfrac{1}{2^{2024}}\) + 0 + 0 + 0+...+ 0

M = 1  - \(\dfrac{1}{2^{2024}}\) < 1

M < 1

 

x=-4

y=-1

Mình k biết cách trình bày nên b thôg cảm ạ:( Có thể tick cho mình đko:)?

21 tháng 3

Tặng coin mình đi!!!

x=-4

y=-1

Chúc bạn học tốt, 10 điểm nha

22 tháng 3

Giải:

Sử dụng phương pháp giả thiết tạm

Giả sử mỗi đề tài chỉ có một người làm và không ai trùng đề tài thì số người tham gia là: 

1 x 2 = 2 (người); loại Vì 2 < 6

Nếu có một đề tài có ít nhất hai người cùng trao đổi thì số người tham gia là:

2 x 1 + 1 = 3 (người); loại  vì 3 < 6

Nếu có hai đề tài mỗi đề tài có ít nhất hai người cùng trao đổi thì số người tham gia là:

2 x 2  = 4 (người); loại vì 4 < 6

Vậy chắc chắn có 1 đề tài có ít nhất 3 người cùng trao đổi.

loading... Tớ lấy hình ảnh trên mạng:) Cậu tham khảo và tick cho tớ nhé <33

21 tháng 3

Bài thơ thương cha nhớ mẹ của Minh Lộc là một bài thơ đầy xúc động và tình cảm, thể hiện sự biết ơn và nhớ nhung của con đối với cha mẹ. Bài thơ dùng những hình ảnh thiên nhiên để ví von cho công ơn của cha mẹ, như biển khơi, núi non, tia nắng, ngọn gió... Bài thơ cũng thể hiện sự khắc khoải và đau buồn của con khi cha mẹ ra đi, khi con phải sống trong cô đơn và vất vả. Bài thơ là một lời tâm sự chân thành và đẹp đẽ của con với cha mẹ, là một lời tri ân và tưởng nhớ sâu sắc của con với cha mẹ. Đọc bài thơ, tôi cảm thấy rất xúc động và cảm động. Tôi cảm nhận được tình yêu thương và hi sinh vô bờ bến của cha mẹ dành cho con cái. Tôi cũng cảm nhận được nỗi nhớ và nỗi đau của con khi mất đi cha mẹ. Tôi thấy bài thơ rất gần gũi và chân thực, là một bài thơ có giá trị nhân văn cao. Tôi mong rằng bài thơ sẽ được nhiều người đọc và cảm nhận, để biết trân trọng và yêu thương cha mẹ hơn trong cuộc sống.

22 tháng 3

Bài thơ thương cha nhớ mẹ của Minh Lộc là một bài thơ đầy xúc động và tình cảm, thể hiện sự biết ơn và nhớ nhung của con đối với cha mẹ. Bài thơ dùng những hình ảnh thiên nhiên để ví von cho công ơn của cha mẹ, như biển khơi, núi non, tia nắng, ngọn gió... Bài thơ cũng thể hiện sự khắc khoải và đau buồn của con khi cha mẹ ra đi, khi con phải sống trong cô đơn và vất vả. Bài thơ là một lời tâm sự chân thành và đẹp đẽ của con với cha mẹ, là một lời tri ân và tưởng nhớ sâu sắc của con với cha mẹ. Đọc bài thơ, tôi cảm thấy rất xúc động và cảm động. Tôi cảm nhận được tình yêu thương và hi sinh vô bờ bến của cha mẹ dành cho con cái. Tôi cũng cảm nhận được nỗi nhớ và nỗi đau của con khi mất đi cha mẹ. Tôi thấy bài thơ rất gần gũi và chân thực, là một bài thơ có giá trị nhân văn cao. Tôi mong rằng bài thơ sẽ được nhiều người đọc và cảm nhận, để biết trân trọng và yêu thương cha mẹ hơn trong cuộc sống.

21 tháng 3

A = \(\dfrac{-1}{2.3.4}-\dfrac{1}{3.4.5}-...-\dfrac{1}{28.29.30}\)

A  = - \(\dfrac{2}{2}\).(\(\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{28.29.30}\))

A = - \(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{2}{2.3.4}+\dfrac{2}{3.4.5}+...+\dfrac{2}{28.29.30}\))

A = -\(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{3.4}-\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{28.29}-\dfrac{1}{29.30}\)

A = \(-\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{1}{2.3}\) - \(\dfrac{1}{29.30}\))

A =- \(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{870}\))

A = - \(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{24}{145}\)

A = -\(\dfrac{12}{145}\)

21 tháng 3

Số học sinh đi xe đạp:

45 . 2/5 = 18 (học sinh)

Số học sinh còn lại:

45 - 18 = 27 (học sinh)

Số học sinh đi xe buýt:

27 . 2/3 = 18 (học sinh)

Số học sinh đi bộ:

27 - 18 = 9 (học sinh)

Số học sinh đi xe đạp là \(45\cdot\dfrac{2}{5}=18\left(bạn\right)\)

Số bạn còn lại là 45-18=27(bạn)

Số học sinh đi xe buýt là \(27\cdot\dfrac{2}{3}=18\left(bạn\right)\)

Số học sinh đi bộ là 27-18=9(bạn)