K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2022

 Nguyễn Dữ

-.-

k mik

12 tháng 4 2022

Là ''Nguyễn Dữ '' đó !

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏiQuê hương anh nước mặn đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đáAnh với tôi đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhauSúng bên súng đầu sát bên đầuĐêm rét chung chăn thành đôi tri kỉĐồng chí!Câu 1: Em hãy nêu tóm tắt nội dung của đoạn trích trên?Câu 2: Em hãy nêu một thành ngữ có trong đoạn thơ trên. Giải thích nghĩa của thành ngữ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi

Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

Súng bên súng đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

Đồng chí!

Câu 1: Em hãy nêu tóm tắt nội dung của đoạn trích trên?

Câu 2: Em hãy nêu một thành ngữ có trong đoạn thơ trên. Giải thích nghĩa của thành ngữ đó.

Câu 3: Nêu cấu trúc câu thơ sóng đôi được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của cấu trúc đó trong việc thể hiện nội dung đoạn thơ.

Câu 4: Có bạn viết: “Chỉ với 7 câu văn đã cho người đọc thấy được sự tương đồng và gắn bó của những người lính trong cuộc kháng chiến chống Mĩ”.

Câu 5: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”, nêu tác dụng của biện pháp đó.

Câu 6: Từ “tri kỉ” trong bài có ý nghĩa gì? Em hãy chép chính xác một câu thơ trong bài em đã học cũng sử dụng từ tri kỉ, ghi rõ tên tác giả tác phẩm. So sánh hai từ tri kỉ đó.

Câu 7: Câu “Đồng chí!” thuộc vào kiểu câu nào? Tại sao?

0
12 tháng 4 2022

a) Xét tứ giác BCHF có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^o+90^o=180^o\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác BDHF nội tiếp (đpcm 1)

Xét tứ giác BCEF có 2 đỉnh E, F kề nhau cùng nhìn đoạn BC dưới góc 900 không đổi \(\left(\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác BCEF nội tiếp (đpcm 2)

b) Tứ giác BCHF nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{DFH}=\widehat{DBH}\)hay \(\widehat{DFC}=\widehat{EBC}\)(1)
Tứ giác BCEF nội tiếp \(\Rightarrow\)\(\widehat{EFC}=\widehat{EBC}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{DFC}=\widehat{EFC}\left(=\widehat{EBC}\right)\)\(\Rightarrow\)FC là tia phân giác của \(\widehat{EFD}\)(đpcm)

12 tháng 4 2022

Bạn vào thống kê hỏi đáp của mình nhé.

11 tháng 4 2022

Tiếng đàn vọng qua núi tang tình tang ới a tình
Giữa nghìn trùng mây suối duyên tình ai viết lên lời ca
Hạ thu nhớ cớ sao không còn cố nhân xưa vẫn chờ
Chỉ còn là tiếc thương hoài vấn vương năm tháng đó

Mối tình từng hẹn ước, lưu truyền bao kiếp duyên bi sầu
Để gặp người khi trước, ta nguyện đi phiêu bạt nhân gian
Nơi rừng sâu, chốn thiên bồng, lục tìm ai khiến ta vương tình
Hỡi thế thái nhân gian luân hồi ai ơi

Chàng Khuê Mộc Lang vẫn luôn tìm theo ý trung nhân tình hạ phàm Bách Hoa
Cớ sao khi đã tương phùng duyên nỡ quên câu hẹn trăm năm chẳng rời
Khuê Mộc Lang đớn đau nhìn theo nước mắt chàng đan thành chòm sao kia
Nguyện theo bước ý nhân tình kiếp sau ta sẽ gặp nhau

NV
11 tháng 4 2022

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x^2y+7xy^2=210\\6x^3+6y^3=210\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow6x^3+6y^3=7x^2y+7xy^2\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)\left(2x-3y\right)\left(3x-2y\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-x\\y=\dfrac{2}{3}x\\y=\dfrac{3}{2}x\end{matrix}\right.\)

Lần lượt thế vào \(x^3+y^3=35\Rightarrow x;y...\)

11 tháng 4 2022

ko hieu nha

1/ Hỗn hợp X gồm A (CnH2n+2), B (CnH2n) và C (CmH2m), trong đó n < m. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X này thu được 44 gam CO2 và 19,8 gam H2O.a) Tính thành phần % về thể tích của A trong hỗn hợp X.b) Tìm công thức phân tử của A, B.c) Trong hỗn hợp X, C chiếm 39,43% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của C.2/ Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy...
Đọc tiếp

1/ Hỗn hợp X gồm A (CnH2n+2), B (CnH2n) và C (CmH2m), trong đó n < m. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X này thu được 44 gam CO2 và 19,8 gam H2O.

a) Tính thành phần % về thể tích của A trong hỗn hợp X.

b) Tìm công thức phân tử của A, B.

c) Trong hỗn hợp X, C chiếm 39,43% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của C.

2/ Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,275M thu được kết tủa và dung dịch B. Khối lượng của dung dịch B giảm so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 2,245 gam. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch B lại thu được kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa thu được là 12,835 gam. Khi hóa hơi 3,7 gam A thì thể tích thu được bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất).

a) Lập công thức phân tử của A. Viết công thức cấu tạo của A, biết A tác dụng được với CaCO3 giải phóng CO2.

b) Trộn 3,7 gam A với 2,76 gam rượu etylic cùng với một ít H2SO4 đặc rồi đun nóng thu được 3,06 gam este. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa.

Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, S = 32, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Ba = 137

1
11 tháng 4 2022

1

a)

CnH2n+2   +  O2  →  nCO2  +  (n+1)H2O (1)

CnH2n   +  O2    →  nCO2   +  nH2O (2)

CmH2m   +  O2   →  mCO2   + mH2O (3)

Ta thấy khi đốt B và C số mol CO2 thu được bằng số mol H2O

=> Tổng số mol H2O - tổng số mol CO2 = nA

<=> \(\dfrac{19,8}{18}-\dfrac{44}{44}\)= 0,1 = nA

=> %VA =\(\dfrac{0,1}{0,4}\).100%= 25%

b) Số nguyên tử C trung bình = \(\dfrac{nCO2}{nX}\)= 2,5

Mà n < m => n = 2 

CTPT của A là C2H6 , của B là C2H4

c) Ta có m hỗn hợp X = mC + mH = 1.12 + 1,1.2 = 14,2 gam

=> mC(CmH2m) = mX.39,43% = 5,6 gam

=> mB = mX - mA - mC = 14,2 - 0,1.30 - 5,6 = 5,6 gam

=> nB =\(\dfrac{5,6}{28}\)= 0,2 mol

Mà nX = 0,4 => nC = 0,4 - nA - nB = 0,4 - 0,1 - 0,2 = 0,1 mol

<=> MC = \(\dfrac{5,6}{0,1}\) 56 (g/mol)

=> 12m + 2m =56  <=>  m = 4

Vậy CTPT của C là C4H8