K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7

Số tuổi của con năm nay là:

\(45:3=15\left(tuổi\right)\)

Số tuổi của bố năm con sinh ra là:

\(45-15=30\left(tuổi\right)\)

Đáp số:...

\(#NqHahh\)

Tuổi con năm nay là:
45 : 3 = 15 (tuổi)
Vì năm nay con 15 tuổi, vậy lúc con sinh ra con 0 tuổi.
Muốn tìm tuổi bố lúc con sinh ra thì lấy tuổi bố hiện tại trừ cho 15.
Năm con sinh ra, số tuổi của bố là:
45 - 15 = 30(tuổi)
     Đ/S: 30 tuổi

\(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

Sửa đề: \(B=\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot7}+...+\dfrac{1}{97\cdot99}\)

=>\(B=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{99}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{98}{99}=\dfrac{49}{99}\)

3 tháng 7

\(A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(A=1-\dfrac{1}{100}\)

\(A=\dfrac{100}{100}-\dfrac{1}{100}\)

\(A=\dfrac{99}{100}\)

__________________

\(B=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{97.99}\)

\(B=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)\)

\(B=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{99}\right)\)

\(B=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{99}{99}-\dfrac{1}{99}\right)\)

\(B=\dfrac{1}{2}.\dfrac{98}{99}\)

\(B=\dfrac{49}{99}\)

\(#NqHahh\)

\(\left(2x-1\right)^2+\left(2-x\right)\left(2x-1\right)=0\)

=>\(\left(2x-1\right)\left(2x-1+2-x\right)=0\)

=>\(\left(2x-1\right)\left(1-x\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\1-x=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(20=2^2\cdot5;280=2^3\cdot5\cdot7\)

=>\(BCNN\left(20;280\right)=2^3\cdot5\cdot7=280\)

\(84=2^2\cdot3\cdot7;108=2^2\cdot3^3\)

=>\(BCNN\left(84;108\right)=2^2\cdot3^3\cdot7=756\)

3 tháng 7

Ta có: \(20=2^2.5;280=2^3.5.7\)

\(\Rightarrow\text{BCNN}\left(20;280\right)=2^3.5.7=280\)

------

Ta có: \(84=2^2.3.7;108=2^2.3^3\)

\(\Rightarrow\text{BCNN}\left(84;108\right)=2^2.3^3.7=756\)

3 tháng 7

\((x-4)^2=5x-20\\\Leftrightarrow (x-4)^2-5(x-4)=0\\\Leftrightarrow (x-4)(x-4-5)=0\\\Leftrightarrow (x-4)(x-9)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=9\end{matrix}\right.\)

Vậy: ...

3 tháng 7

\(\left(x-4\right)^2=5x-20\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)^2=5\left(x-4\right)\)

Ta xét 2 trường hợp:

+) TH1:

 \(x-4=0\\ \Leftrightarrow x=4\)

+) TH2:

\(x-4\ne0\)

Khi đó:

\(x-4=5\left(x-4\right):\left(x-4\right)\\ \Leftrightarrow x-4=5\\ \Leftrightarrow x=4+5\\ \Leftrightarrow x=9\)

Vậy...

E là trung điểm của AD

=>\(EA=ED=\dfrac{AD}{2}=6\left(dm\right)\)

ΔABE vuông tại A

=>\(S_{ABE}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AE=\dfrac{1}{2}\cdot9\cdot6=27\left(dm^2\right)\)

ΔEDC vuông tại D

=>\(S_{EDC}=\dfrac{1}{2}\cdot ED\cdot DC=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot15=45\left(dm^2\right)\)

ABCD là hình thang vuông

=>\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(AB+CD\right)\cdot AD=\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot\left(9+15\right)=6\cdot24=144\left(dm^2\right)\)

\(S_{ABE}+S_{EDC}+S_{BEC}=S_{ABCD}\)

=>\(S_{BEC}+27+45=144\)

=>\(S_{BEC}=72\left(dm^2\right)\)

3 tháng 7

Thời gian để xem hết video trên là:

7 phút 1 giây + 2 $\times$ 15 giây = 7 phút 31 giây = 451 giây

1: \(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1\cdot10}{5\cdot10}=\dfrac{10}{50};\dfrac{-2}{50}=\dfrac{-2\cdot1}{50\cdot1}=\dfrac{-2}{50}\)

2: \(\dfrac{2}{-7}=\dfrac{-2}{7}=\dfrac{-2\cdot6}{7\cdot6}=\dfrac{-12}{42};\dfrac{-1}{-6}=\dfrac{-1\cdot\left(-7\right)}{-6\cdot\left(-7\right)}=\dfrac{7}{42}\)

3: \(\dfrac{2}{-3}=\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-2\cdot4}{3\cdot4}=\dfrac{-8}{12}\)

\(\dfrac{5}{-6}=\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5\cdot2}{6\cdot2}=-\dfrac{10}{12}\)

\(-\dfrac{7}{12}=\dfrac{-7\cdot1}{12\cdot1}=-\dfrac{7}{12}\)

3 tháng 7

1) Mẫu số chung: 50

\(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1\cdot10}{5\cdot10}=\dfrac{10}{50}\)

Vậy ta được hai phân số đã quy đồng là \(\dfrac{10}{50}\) và \(\dfrac{-2}{50}\)

2) Mẫu số chung: 42

\(\dfrac{2}{-7}=\dfrac{2\cdot\left(-6\right)}{-7\cdot\left(-6\right)}=\dfrac{-12}{42}\)

\(\dfrac{-1}{-6}=\dfrac{-1\cdot\left(-7\right)}{-6\cdot\left(-7\right)}=\dfrac{7}{42}\)

Vậy ta được hai phân số đã quy đồng là \(\dfrac{-12}{42}\) và \(\dfrac{7}{42}\)

3) Mẫu số chung: 12

\(\dfrac{2}{-3}=\dfrac{2\cdot\left(-4\right)}{-3\cdot\left(-4\right)}=\dfrac{-8}{12}\)

\(\dfrac{5}{-6}=\dfrac{5\cdot\left(-2\right)}{-6\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{-10}{12}\)

Vậy ta được hai phân số đã quy đồng là \(\dfrac{-8}{12}\)\(\dfrac{-10}{12}\) và \(\dfrac{-7}{12}\)

3 tháng 7

Đề bài của bạn đâu?

Bạn cần giúp j ?

3 tháng 7

tk

Tác dụng: làm cho tư tưởng của câu tục ngữ được sinh động và giàu tính biểu cảm.

ê hình như bạn chưa tìm thì phải