tìm XEZ biết
a) \(\dfrac{3}{8}\) < \(\dfrac{x}{4}\) < \(\dfrac{3}{4}\)
b) \(\dfrac{5}{8}\) < \(\dfrac{x}{6}\) ≤ \(\dfrac{5}{10}\)
c) \(\dfrac{-8}{15}\) < \(\dfrac{x}{40}\) < \(\dfrac{-7}{15}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
A = 7.\(x^6\) + 3 ta có: \(x^6\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 7.\(x^6\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 7.\(x^6\) + 3 ≥ 3 ∀ \(x\)
Vậy Amin = 3 khi 7.\(x^6\) = 0 ⇒ \(x^6\) = 0
Kết luận: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 3 xảy ra khi \(x\) = 0
B = 9.(\(x\) - 1)2 + 14
Ta có: (\(x\) - 1)2 ≥ 0 \(\forall\) \(x\) ⇒ 9.(\(x\) - 1)2 ≥ 0 ∀\(x\) ⇒ 9.(\(x\) - 1)2+ 14 ≥ 14 ∀ \(x\)
⇒ Bmin = 14 khi 9.(\(x\) - 1)2 = 0; ⇒(\(x\) - 1)2 = 0 ⇒ \(x\) - 1 = 0 ⇒ \(x\) = 1
Kết luận: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức B là 14 xảy ra khi \(x\) = 1
Số chẵn có thể chia hết cho số lẻ
Nhưng số lẻ thì không bao giờ chia hết cho số chẵn. Vì tích của một số chẵn với bất cứ một số tự nhiên nào cũng đều là một số chẵn
Gọi số tự nhiên cần tìm là \(x\) (\(x\) \(\in\) N*)
Vì khi chia các số đó cho 25; 28; 35 đều có số dư lần lượt là: 5; 8; 15 nên ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-5⋮25\\x-8⋮28\\x-15⋮35\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x-5+25⋮25\\x-8+28⋮28\\x-15+35⋮35\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x+20⋮25\\x+20⋮28\\x+20⋮35\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(+\) 20 \(⋮\) 25; 28; 35 ⇒ \(x\) \(\in\) BC(25; 28; 35)
25 = 52; 28 = 22.7; 35 = 5.7 BCNN(25;28;35) = 22.52.7 = 700
\(x+20\) \(\in\) B(700) = {0; 700; 1400; ..;}
\(x\) \(\in\) {-20; 680; 1380;..;}
Vì số cần tìm là số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số nên \(x\) = 680
Kết luận số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số thỏa mãn đề bài là 680
Trị tuyệt đối của các số hạng lập thành 1 cấp số cộng có d=3
Các số hạng ở vị trí lẻ có giá trị dương, các số hạng ở vị trí chẵn có giá trị âm
\(\Rightarrow\left|a_n\right|=2+\left(n-1\right).3\) với
\(a_n=2+\left(n-1\right).3\) với n lẻ
\(a_n=-\left[2+\left(n-1\right).3\right]\) với n chẵn
\(\Rightarrow a_{50}=-\left[2+\left(50-1\right)3\right]=-149\)
Bài 2:
Chiều cao trung bình của 8 bạn trong tổ 1 là:
115 : 8 = \(\dfrac{115}{8}\) (dm)
Chiều cao trung bình của 10 bạn trong tổ 2 là:
138 : 10 = \(\dfrac{69}{5}\) (dm)
\(\dfrac{115}{8}\) = \(\dfrac{115\times5}{8\times5}\) = \(\dfrac{575}{40}\)
\(\dfrac{69}{5}\) = \(\dfrac{69\times8}{5\times8}\) = \(\dfrac{552}{40}\)
Vì \(\dfrac{575}{40}\) > \(\dfrac{552}{40}\)
Vậy chiều cao trung bình của các bạn tổ 1 lớn hơn chiều cao trung bình của các bạn tổ 2
Bài 3:
a; \(\dfrac{-11}{5}\) < \(\dfrac{-10}{5}\) = -2
\(\dfrac{-7}{4}\) > \(\dfrac{-8}{4}\) = - 2
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{-11}{5}\) < \(\dfrac{-7}{4}\)
b; \(\dfrac{2020}{-2021}\) > - 1
\(\dfrac{-2022}{2021}\) < -1
Vậy \(\dfrac{2020}{-2021}\) > \(\dfrac{-2022}{2021}\)
đợi chút đc ko ạ?
ok