K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

\(2x(x-y)-4y(y-x)\\=2x(x-y)-4y[-(x-y)]\\=2x(x-y)+4y(x-y)\\=(2x+4y)(x-y)\\=2(x+2y)(x-y)\)

17 tháng 12 2023

đề đâu ạ?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2

Lời giải:
Ta có:

$a^3+b^3=(a+b)(a^2-ab+b^2)=(a+b)[(a^2+ab+b^2)-2ab]$

Áp dụng BĐT AM-GM:

$a^2+ab+b^2=(a^2+b^2)+ab\geq 2ab+ab=3ab$

$\Rightarrow 2ab\leq \frac{2(a^2+ab+b^2)}{3}$

$\Rightarrow a^2-ab+b^2=a^2+b^2+ab-2ab\geq a^2+b^2+ab- \frac{2}{3}(a^2+ab+b^2)=\frac{1}{3}(a^2+ab+b^2)$

$\Rightarrow a^3+b^3=(a+b)(a^2-ab+b^2)\geq \frac{1}{3}(a+b)(a^2+ab+b^2)$

$\Rightarrow \frac{a^3+b^3}{a^2+ab+b^2}\geq \frac{1}{3}(a+b)$

Hoàn toàn tương tự với các phân thức khác và cộng theo vế thu được:

$P\geq \frac{1}{3}(a+b)+\frac{1}{3}(b+c)+\frac{1}{3}(c+a)=\frac{2}{3}(a+b+c)$

$\geq \frac{2}{3}.3\sqrt[3]{abc}=2$

Vậy $P_{\min}=2$. Giá trị này đạt tại $a=b=c=1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2

Lời giải:
Ta có:

$a^3+b^3=(a+b)(a^2-ab+b^2)=(a+b)[(a^2+ab+b^2)-2ab]$

Áp dụng BĐT AM-GM:

$a^2+ab+b^2=(a^2+b^2)+ab\geq 2ab+ab=3ab$

$\Rightarrow 2ab\leq \frac{2(a^2+ab+b^2)}{3}$

$\Rightarrow a^2-ab+b^2=a^2+b^2+ab-2ab\geq a^2+b^2+ab- \frac{2}{3}(a^2+ab+b^2)=\frac{1}{3}(a^2+ab+b^2)$

$\Rightarrow a^3+b^3=(a+b)(a^2-ab+b^2)\geq \frac{1}{3}(a+b)(a^2+ab+b^2)$

$\Rightarrow \frac{a^3+b^3}{a^2+ab+b^2}\geq \frac{1}{3}(a+b)$

Hoàn toàn tương tự với các phân thức khác và cộng theo vế thu được:

$P\geq \frac{1}{3}(a+b)+\frac{1}{3}(b+c)+\frac{1}{3}(c+a)=\frac{2}{3}(a+b+c)$

$\geq \frac{2}{3}.3\sqrt[3]{abc}=2$

Vậy $P_{\min}=2$. Giá trị này đạt tại $a=b=c=1$

16 tháng 12 2023

b, 9a2 - 6a + 1 - 25b2

= (3a - 1)2 - (5b)2

= (3a - 1 - 5b).(3a -1 + 5b)

loading... 

2
16 tháng 12 2023

b,

B =  \(\dfrac{1}{x+2}\) + \(\dfrac{5}{x-2}\) - \(\dfrac{2x}{x^2-4}\) (đk \(x\) ≠ -2; 2)

B = \(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{5}{x-2}-\dfrac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

B = \(\dfrac{x-2+5.\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\) - \(\dfrac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

B = \(\dfrac{x-2+5x+10-2x}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}\)

B = \(\dfrac{4x+8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

B = \(\dfrac{4}{x-2}\)

16 tháng 12 2023

C,  

C = \(\dfrac{1}{x+1}\) + \(\dfrac{2}{1-x}\) - \(\dfrac{1-5x}{x^2-1}\) Đk \(x\ne\) -1; 1

C = \(\dfrac{x-1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\) - \(\dfrac{2.\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) - \(\dfrac{1-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

C = \(\dfrac{x-1-2x-2-1+5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

C = \(\dfrac{-4x-4}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

C = \(\dfrac{-4\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

C = \(\dfrac{-4}{x-1}\)

 

DT
15 tháng 12 2023

\(\left(x-2\right)\left(x-5\right)=x\left(x-5\right)-2\left(x-5\right)\\ =x^2-5x-2x+10\\ =x^2-7x+10\)

15 tháng 12 2023

Đề yêu cầu gì thế bạn?

15 tháng 12 2023

tổng của 2 số là 2345. Hãy tìm hai số đó 

15 tháng 12 2023

địt mẹ mày đừng dùng olm như cặc

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2

Lời giải:
a. Tứ giác $ANIM$ có $\widehat{A}=\widehat{M}=\widehat{N}=90^0$ nên $ANIM$ là hình chữ nhật.

b.

Do $ANIM$ là hình chữ nhật nên $IN=AM(1)$

$IM\perp AB, AB\perp AC\Rightarrow IM\parallel AC$

$\Rightarrow \frac{BM}{MA}=\frac{BI}{IC}=1$ (định lý Talet)
$\Rightarrow BM=MA(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow IN=BM$

c.

Xét tam giác $AEM$ và $AIM$ có:

$AM$ chung

$EM=MI$ 

$\widehat{EMA}=\widehat{IMA}=90^0$

$\Rightarrow \triangle AEM=\triangle AIM$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{EAM}=\widehat{IAM}(1)$

Tương tự: $\triangle IAN=\triangle FAN$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{IAN}=\widehat{FAN}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \widehat{EAM}+\widehat{FAN}=\widehat{IAM}+\widehat{IAN}=\widehat{MAN}=90^0$

$\Rightarrow \widehat{EAF}=\widehat{EAM}+\widehat{FAN}+\widehat{MAN}=90^0+90^0=180^0$

$\Rightarrow E, A, F$ thẳng hàng.

15 tháng 12 2023

Viết đề cho đầy đủ và chính xác đi em