K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1

Bạn nên gõ đề bằng công thức toán để mọi người hiểu đề hơn nhé. Đọc đề khó hiểu quá.

11 tháng 1

a; Gọi số đối của  \(\dfrac{-3}{-5}\) là a thì theo bài ra ta có:

                         \(\dfrac{-3}{-5}\) + a = 0

                                   a  =  - (\(\dfrac{-3}{-5}\))

                                    a = - \(\dfrac{3}{5}\)

Kết luận số đối của \(\dfrac{-3}{-5}\) là - \(\dfrac{3}{5}\)

b; Gọi số đối của \(\dfrac{5}{-6}\) là a thì theo bài ra ta có:

                        \(\dfrac{5}{-6}\)  + a = 0

                              a   = - (\(\dfrac{5}{-6}\))

                              a   =       \(\dfrac{5}{6}\)

    Kết luận: Số đối của \(\dfrac{5}{-6}\) là  \(\dfrac{5}{6}\)

 

NV
11 tháng 1

Số đối của \(\dfrac{-3}{-5}\) là \(-\dfrac{3}{5}\)

Số đối của \(\dfrac{5}{-6}\) là \(\dfrac{5}{6}\)

11 tháng 1

5/-6+-5/12 +7/18 = -31/36

2/9+-3/10+-7/10 = 2/9+(-3/10+-7/10)=2/9+(-1)=7/9

-11/6 +2/5 +-1/6 =2/5 +(-11/6+-1/6)=2/5 + -2 =-8/5

-5/8+12/7+13/8+2/7 =(-5/8+13/8)+(12/7+2/7)=1+2=3

 

11 tháng 1

Em quên chưa tải hình vẽ lên trên hỏi đáo em nhé!

Nguyễn Tiến thuật 

11 tháng 1

29.(85 - 47) + 85.(47 - 29) 

= 29.85 - 29.47 + 85.47 - 85.29 

= -29.47 + 85.47

= 47.(-29 + 85) 

= 56.47

= 2632 

11 tháng 1

   29.(85 - 47) + 85.(47 - 29)

= 29.85 - 29.47 + 85.47 - 85.29

= (29.85 - 29.85) + (85.47 - 29.47)

= 0 + 47.(85  - 29)

= 47.56

= 2632

DT
11 tháng 1

3n là bội của n+3

=> 3n chia hết cho (n+3)

=> 3(n+3)-9 chia hết cho (n+3)

=> 9 chia hết cho (n+3)

=> n+3 thuộc Ư(9) 

Với n là số nguyên dương

=> n+3 >= 4 và n+3 nguyên 

Do đó n+3 = 9

=> n=6

11 tháng 1

3N là bội của N + 3 

⇒ 3N ⋮ N + 3

⇒ 3N + 9 - 9 ⋮ N + 3

⇒ 3(N + 3) - 9 ⋮ N + 3

⇒ 9 ⋮ N + 3

⇒ N + 3 ∈ Ư(9) = {1; -1; 3; -3; 9; -9}

⇒ N ∈ {-2; -4; 0; -6; 6; -12}

Mà N là số nguyên dương nên N = 6 

Vậy: ...

11 tháng 1

Kiểm tra lại đề bài nhé ! 

11 tháng 1

a) Để \(\dfrac{n-2}{4}\) là một số nguyên thì:

\(\Rightarrow n-2\) ⋮ 4

\(\Rightarrow n-2\in B\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n\in B\left(4\right)+2=\left\{2;6;10;14;18;...\right\}\)

b) \(\dfrac{n+5}{n+2}=\dfrac{n+2+3}{n+2}=\dfrac{n+2}{n+2}+\dfrac{3}{n+2}=1+\dfrac{3}{n+2}\left(n\ne-2\right)\)

Để \(\dfrac{n+5}{n+2}\) là một số nguyên thì \(\dfrac{3}{n+2}\) nguyên: 

\(\Rightarrow\text{3}\) ⋮ \(n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

c) \(\dfrac{n-4}{n+1}=\dfrac{n+1-5}{n+1}=\dfrac{n+1}{n+1}-\dfrac{5}{n+1}=1-\dfrac{5}{n+1}\left(n\ne-1\right)\)

Để \(\dfrac{n-4}{n+1}\) là một số nguyên thì \(\dfrac{5}{n+1}\) nguyên

\(\Rightarrow5\) ⋮ \(n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

11 tháng 1

A = \(\dfrac{n+5}{n}\) đk n \(\ne\) 0

\(\in\) Z ⇔ n + 5  ⋮ n

                    5 ⋮ n 

                    n \(\in\) Ư(5) 

5 = 5 ⇒ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒ n \(\in\) {-5; -1; 1; 5}

Kết luận để phân số có giá trị nguyên thì n \(\in\) {-5; -1; 1; 5}