cách phân biệt truyền thuyết và cổ tích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cần yếu tố kì ảo bạn nhé tại 1 câu chuyện truyền thuyết là 1 câu chuyện không có thật nên chắc chắn nó sẽ có 1 số yếu tố kì ảo.
- Truyền thuyết thường kể lại cuộc đời và chiến công của nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong tục, sản vật địa phương theo quan điểm của tác giả dân gian.
- Truyền thuyết được kể theo mạch tuyến tính (có tính chất nối tiếp, theo trình tự thời gian). Nội dung thường gồm ba phần gắn với cuộc đời của nhân vật chính: hoàn cảnh xuất hiện và thân thế; chiến công phi thường; kết cục.
- Nhân vật chính của truyền thuyết là những người anh hùng. Họ thường phải đối mặt với những thử thách to lớn, cũng là thử thách của cả cộng đồng. Họ lập nên những chiến công phi thường nhờ có tài năng xuất chúng và sự hỗ trợ của cộng đòng.
- Lời kể của truyền thuyết cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện.
- Yếu tố kì ảo (lạ và không có thật) xuất hiện đậm nét ở tất cả các phần nhằm tôn vinh, lí tưởng hoá nhân vật và chiến công của họ.
Olm chào em, cảm ơn em đã lựa chọn đồng hành cùng olm trên hành trình tri thức của em. Cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của olm.
Olm chúc em học tập thật hiệu quả và có những phút giây giao lưu thú vị cùng cộng đồng tri thức olm em nhé.
Dòng thời gian uốn lượn như sóng biển,
Nhấp nhô, nhịp điệu, hòa mình vào vũ trụ vô tận.
Những khoảnh khắc rực rỡ như ánh nắng ban mai,
Tô điểm bức tranh cuộc sống, hòa quyện màu đẹp.
Từng bước chân in dấu trên cát trắng,
Hành trình dài, ngắn, mỗi chặng đều là hồi hương.
Qua những tháng ngày, tháng năm trôi đi,
Chạm nhẹ qua kí ức, khuôn mặt người thân.
Nắng vàng óng ánh trên đỉnh cây cao,
Lá xanh mơn mởn, nhẹ nhàng hát ca.
Gió thoảng qua, êm đềm như làn hương,
Gửi lời ru êm ái, trái tim bình yên.
Những đêm trăng tỏa sáng trên bầu trời,
Đánh thức giấc mơ, trải lòng bao la.
Nguyên tắc cuộc sống như những hạt cát nhỏ,
Kết nối từng ngôi sao, tạo nên vũ trụ vô tận.
Cảm nhận từng nhịp đập trái tim,
Như là âm nhạc, nhấp nhô theo nhịp điệu.
Cuộc sống là bài thơ tự do,
Tô điểm bằng những dòng thơ của chính mình.
\(\dfrac{x}{2.3}+\dfrac{x}{3.4}+\dfrac{x}{4.5}+...+\dfrac{x}{49.50}=1\\ \Rightarrow x\left(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{49.50}\right)=1\\ \Rightarrow x\left(\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+\dfrac{5-4}{4.5}+...+\dfrac{50-49}{49.50}\right)=1\\ \Rightarrow x\left(\dfrac{3}{2.3}-\dfrac{2}{2.3}+\dfrac{4}{3.4}-\dfrac{3}{3.4}+\dfrac{5}{4.5}-\dfrac{4}{4.5}+...+\dfrac{50}{49.50}-\dfrac{49}{49.50}\right)=1\)
\(\Rightarrow x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\right)=1\\ \Rightarrow x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{50}\right)=1\\ \Rightarrow x\left(\dfrac{25}{50}-\dfrac{1}{50}\right)=1\\ \Rightarrow x.\dfrac{24}{50}=1\\ \Rightarrow x=1:\dfrac{24}{50}=\dfrac{50}{24}\)
Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống đạo lí vô cùng tốt đẹp, được xây dựng và phát triển trên nền tảng của tư tưởng nhân đạo. Một trong những tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất đạo đức của con người chính là lòng nhân ái và lối sống vị tha. Từ xưa, ông cha ta đã quan tâm dạy dỗ con cháu những bài học đạo lí qua ca dao, tục ngữ mà câu: Thương người như thể thương thân là một ví dụ điển hình.
Thế nào là thương thân? Thương thân là thương mình xót xa cám cảnh cho mình khi lâm vào cảnh đói không cơm, rét không áo, ốm không thuốc và lúc hoạn nạn không ai giúp đỡ. Thế nào là thương người? Người ở đây là mọi người sống quanh ta; là anh em, cha mẹ, xóm giềng cùng chung quê hương, đất nước. Thương người như thể thương thân có nghĩa là ta yêu quý bản thân ta thế nào thì hãy chia sẻ, cảm thông, thương yêu người khác như thế. Nếu ta từng trải qua đau đớn, bệnh hoạn, ngặt nghèo thí khi thấy người khác lâm vào cảnh ngộ tương tự, ta hãy thương xót, cảm thông, giúp đỡ, quan tâm đến họ như đối với chính ta vậy.
Nhưng để có được một lối sống nhân ái cao cả quả không phải là một chuyện dễ dàng. Phải có một tấm lòng trong sáng, một trái tim nhân hậu và giàu đức hi sinh mà tất cả những điều ấy là kết quả của một quá trình tu tâm, dưỡng tính lâu dài.
* So sánh truyền thuyết và cổ tích:
- Giông nhau:
+ Đều có yếu tô" tưởng tượng kì ảo.
+ có nhiều chi tiết giông nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường...
- Khác nhau:
+ Truyền thuyết kể về các nhấn vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Còn truyện cổ tích kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhât định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
+ Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật; còn cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật.
* So sánh giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười:
- Giông nhau:
Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với diều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế truyện ngụ ngôn cũng như truyện cười, cũng gây cười.
- Khác nhau:
Mục đích của truyện cười là gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.