K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8

tham khảo trên mạng á bạn, nhưng đừng có chép của người ta nha không thì bạn không vận dụng kiến thức của mình và không biết viết văn đó !

10 tháng 8

CẢM ƠN bạn nha!

14 tháng 8

`(8-9/4 +2/7)-(6 -3/7 +5/4)-(3+ 2/4 -9/7)`

`= 8-9/4 +2/7-6 +3/7 -5/4 -3- 2/4 +9/7`

`= (8-6-3)-(9/4+5/4 + 2/4) +(2/7 +3/7   +9/7)`

`= -1 - 16/4 + 14/7`

`= -1 -4 + 2`

`= -3`

15 tháng 8

Từ 1 đến 2010 lập thành 1 dãy số cách đều có khoảng cách là 1

Số các số hạng của dãy là

(2010-1)+1=2010 số hạng

Các số hạng chia hết cho 3 trong dãy lập thành 1 dãy số cách đều có khoảng cách là 3 và số hạng đầu tiên là 3 và số hạng cuối cùng là 2010

Số các số hạng chia hết cho 3 là

\(\dfrac{2010-3}{3}+1=670\) số hạng

Số các số không chia hết cho 3 là

2010-670=1340 số

Bài 1:

Tổng số dầu ở hai thùng sau khi đổ thêm 12 lít vào thùng thứ hai và rót ra 8 lít ở thùng thứ nhất là:

118-8+12=110+12=122(lít)

Số dầu ở thùng thứ hai sau khi đổ thêm 12 lít là:

122:2=61(lít)

Số dầu ban đầu ở thùng thứ hai là:

61-12=49(lít)

Số dầu ban đầu ở thùng thứ nhất là:

118-49=69(lít)

Bài 2:

Tổng số dầu ở hai thùng sau khi rót ra 15 lít ở thùng thứ nhất và rót ra 11 lít ở thùng thứ hai là:

124-15-11=98(lít)

Số dầu ở thùng thứ nhất sau khi rót ra 15 lít là:

98:2=49(lít)

Số dầu ở thùng thứ nhất là 49+15=64(lít)

Số dầu ở thùng thứ hai là 124-64=60(lít)

Bài 3: Tổng số dầu ở hai thùng sau khi đổ thêm 18 lít vào thùng thứ nhất và rót ra 12 lít ở thùng thứ hai là:

86+18-12=86+6=92(lít)

Số dầu ở thùng thứ nhất sau khi đổ thêm 18 lít là:

92:2=46(lít)

Số dầu ở thùng thứ nhất là 46-18=28(lít)

Số dầu ở thùng thứ hai là 86-28=58(lít)

Bài 4: Hai kho thóc có tổng cộng 142 tấn thóc . Nếu lấy bớt đi ở kho  thứ nhất 26 tấn thóc và thêm vào kho thứ hai 16 tấn thì số thóc ở 2 kho bằng nhau. Hỏi ban đầu mỗi kho có bao nhiêu tấn thóc ? Bài 5: Ba thùng dầu có tổng cộng 144 lít dầu . Nếu rót ra ở thùng thứ nhất 21 lít dầu và thùng thứ hai 18 lít dầu thì số dầu 3 thùng bằng nhau. Hỏi ban đầu mỗi thùng có bao nhiêu l dầu ? Bài 6: Ba kho thóc có tổng cộng...
Đọc tiếp

Bài 4: Hai kho thóc có tổng cộng 142 tấn thóc . Nếu lấy bớt đi ở kho  thứ nhất 26 tấn thócthêm vào kho thứ hai 16 tấn thì số thóc ở 2 kho bằng nhau. Hỏi ban đầu mỗi kho có bao nhiêu tấn thóc ?

Bài 5: Ba thùng dầu có tổng cộng 144 lít dầu . Nếu rót ra ở thùng thứ nhất 21 lít dầu và thùng thứ hai 18 lít dầu thì số dầu 3 thùng bằng nhau. Hỏi ban đầu mỗi thùng có bao nhiêu l dầu ?

Bài 6: Ba kho thóc có tổng cộng 183 tấn thóc . Nếu đổ thêm ở kho  thứ nhất 15 tấn thócbớt ra kho thứ hai  21 tấn thì số thóc ở 3 kho bằng nhau. Hỏi ban đầu mỗi kho có bao nhiêu tấn thóc ?

Bài 7: Ba kho thóc có tổng cộng 156 tấn thóc . Nếu lấy ra ở kho  thứ nhất 17 tấn thócbớt ra kho thứ hai  19 tấn thì số thóc ở 3 kho bằng nhau. Hỏi ban đầu mỗi kho có bao nhiêu tấn thóc ?

1

Bài 6:

Tổng số thóc ở ba kho sau khi đổ thêm 15 tấn vào kho thứ nhất và bớt ra ở kho thứ hai 21 tấn là:

183+15-21=183-6=177(tấn)

Số thóc ở mỗi kho sau đó là 177:3=59(tấn)

Số thóc ở kho thứ nhất ban đầu là 59-15=44(tấn)

Số thóc ban đầu ở kho thứ hai là 59+21=80(tấn)

Số thóc ban đầu ở kho thứ ba là:

183-44-80=59(tấn)

Bài 7: Tổng số thóc ở ba kho sau khi lấy ra ở kho thứ nhất 17 tấn và bớt ra ở kho thứ hai 19 tấn là:

156-17-19=120(tấn)

Số thóc ở mỗi kho sau đó là:

120:3=40(tấn)

Số thóc ban đầu ở kho thứ nhất là 40+17=57(tấn)

Số thóc ban đầu ở kho thứ hai là 40+19=59(tấn)

Số thóc ban đầu ở kho thứ ba là:

156-57-59=40(tấn)

 

16 tháng 8

Mở đoạn:

Giới thiệu, dẫn dắt câu chuyện buồn đó của mình

Ví dụ: dẫn từ thời gian, địa điểm xảy ra chuyện đó,..v..

Thân đoạn:

Kể lại câu chuyện buồn đó chẳng hạn như:

- Việc một người quen của mình mất:

+ Tả lại khung cảnh lúc đó, cảm xúc mọi người lúc đó: ai cũng trông có vẻ buồn, giọt nước mắt cứ lăn dài trên má bởi việc này đến quá bất ngờ, quá nhanh.

+ Suy nghĩ, cảm xúc bản thân: buồn, tâm trạng trầm xuống, những lời nói bây giờ không thể nhảy  ra ngoài miệng nữa mà ứ nghẹn lại trong tim và thay vào đó, là những giọt nước mắt thương tiếc cho sự ra đi của người em yêu quý.

- Việc không may xảy ra với mình, chẳng hạn như bị điểm kém:

+ Tả lại lúc địa điểm lúc đó là trong lớp học, cảm xúc khi nhìn thấy số điểm trong bài kiểm tra  của mình: lo lắng vì không biết đối mặt với bố mẹ như thế nào và nỗi hối hận cho việc lười biếng ham chơi của bản thân.

+ Kể ra lúc mình về nhà: tâm trạng, cảm xúc mình hôm nay không vui vẻ như mọi hôm và thay vào đó là cảm giác buồn bã . Đến khi cha mẹ hỏi han bài kiểm tra, mình thành thật xin lỗi và hứa hẹn => Được mẹ tha thứ. (cảm xúc lúc này: hạnh phúc vì mẹ đã tin tưởng mình và tự hứa với lòng sẽ không làm mẹ thất vọng.

- Việc gặp một mảnh đời bất hạnh:

+ Kể lại trường hợp mình gặp, vd như trong một lần đi chơi thì mình vô tình gặp một bà cụ ăn xin tay nhăn nheo chìa ra, đầy chiếc nón lá đã quá rách, dáng người gầy gò tô thêm cái lưng còng.

+ Kể lại cảm xúc của bản thân lúc đó: cảm thấy thương xót bà và hành động: giúp đỡ bà một ít tiền,..v..

+ Suy nghĩ của bản thân: cảm thấy tội cho bà, thương hoàn cảnh của bà và từ đó còn nhờ đến mọi người góp chút ít giúp đỡ bà,v..v

Kết đoạn: Khẳng định và tổng kết lại câu chuyện.

15 tháng 8

He was looking at her reflection in the mirror.**

15 tháng 8

He was looking at his reflection in the mirror

Đây bạn nhé !

a) 

 cỏ -> sâu -> chim->rắn->đại bàng-> vi khuẩn

cỏ-> châu chấu->chim-> rắn-> đại bàng->vi khuẩn

cỏ-> sâu-> chuột->rắn->đai bàng-> vi khuẩn

cỏ->sâu-> gà->rắn->đại banhg->vi khuẩn

b) 

 cỏ -> sâu -> chim->rắn->đại bàng-> vi khuẩn -> cỏ ->...

Bạn có thể tham khảo 

Nhớ tick cho mình nha

HỌC TỐT

Để xây dựng các chuỗi thức ăn và lưới thức ăn từ các sinh vật trong hệ sinh thái gồm cỏ, sâu, chuột, rắn, chim ăn sâu, châu chấu, vi khuẩn, đại bàng và gà, chúng ta có thể theo các bước như sau: ### a) Xây dựng các chuỗi thức ăn 1. **Chuỗi thức ăn từ cỏ đến đại bàng:** - Cỏ → Sâu → Chim ăn sâu → Rắn → Đại bàng 2. **Chuỗi thức ăn từ cỏ đến gà:** - Cỏ → Châu chấu → Gà 3. **Chuỗi thức ăn từ cỏ đến chuột:** - Cỏ → Chuột → Rắn 4. **Chuỗi thức ăn kết thúc với các sinh vật khác:** - Cỏ → Sâu → Rắn - Cỏ → Châu chấu → Chim ăn sâu ### b) Xây dựng lưới thức ăn Lưới thức ăn có thể được biểu diễn như một ma trận kết nối các sinh vật với nhau, cho thấy mối quan hệ giữa các sinh vật trong hệ sinh thái. Trên đây là cách mà các sinh vật này kết nối: - **Cỏ** là nguồn thức ăn cho: - Sâu - Châu chấu - Chuột - **Sâu** là nguồn thức ăn cho: - Chim ăn sâu - Rắn - **Châu chấu** là nguồn thức ăn cho: - Gà - **Chuột** là nguồn thức ăn cho: - Rắn - **Rắn** là nguồn thức ăn cho: - Đại bàng - **Chim ăn sâu** có thể cạnh tranh hoặc là nguồn thức ăn cho đại bàng. ### Biểu diễn lưới thức ăn: Đại bàng ↑ Rắn ← Sâu ↑ ↑ Chuột Chim ăn sâu ↑ ↑ Cỏ → Châu chấu ### Kết luận - Chuỗi thức ăn giúp thể hiện đường đi của năng lượng từ các nhà sản xuất (cỏ) đến các đỉnh trong chuỗi thức ăn. - Lưới thức ăn giúp thể hiện sự phức tạp của các mối quan hệ trong hệ sinh thái, cho thấy sự đa dạng trong nguồn thức ăn và cách mà các sinh vật tương tác với nhau. Hy vọng câu trả lời này giúp ích cho bạn trong việc hiểu về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái này!  
14 tháng 8

☘ Do Trái Đất có dạng hình cầu nên chỉ được Mặt Trời chiếu sáng một nửa. Nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa không được chiếu sáng là ban đêm.

☘ Vì Trái Đất quay nên ngày và đêm sẽ luân phiên đổi liên tục cho nhau. Các vị trí được chiếu sáng sẽ khác nhau.

giúp mình với mấy bạn mình cảm ơn

 

13 tháng 8

            Giải:

A = 1,27 + 2,77 + 4,27 + 5,77 + ... + 14,77

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:

    2,77  - 1,27 = 1,5

Số số hạng của dãy số trên là:

   (14,77 - 1,27) : 1.5   + 1 =  10

Tổng của dãy số trên là:

   A = (14,77 + 1,27) x 10 : 2 = 80,2 

Vậy A = 80,2