Cho hình bình hành ABCD. Tia phân giác góc D cắt AB tại E, tia phân giác góc B cắt CD tại F. Chứng minh DE song song với BF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(CF=FD=\dfrac{CD}{2}\)
mà AB=CD
nên AE=EB=CF=FD
Xét tứ giác AECF có
AE//CF
AE=CF
Do đó: AECF là hình bình hành
b: Xét tứ giác BFDE có
BE//DF
BE=DF
Do đó: BFDE là hình bình hành
=>BF//DE
=>EM//FN
Ta có AECF là hình bình hành
=>AF//CE
=>MF//EN
Xét tứ giác EMFN có
EM//FN
EN//FM
Do đó: EMFN là hình bình hành
c: Ta có: EMFN là hình bình hành
=>EF cắt MN tại trung điểm của mỗi đường(1)
Ta có: AECF là hình bình ahfnh
=>AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường(2)
Từ (1),(2) suy ra AC,EF,MN đồng quy
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên MA=MB=MC
Xét ΔMAC có \(\widehat{AMB}\) là góc ngoài tại M
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{MAC}+\widehat{MCA}=2\cdot\widehat{ACB}=2\alpha\)
=>\(sin2\alpha=sinAMB=\dfrac{AH}{AM}=AH:\dfrac{BC}{2}=\dfrac{2AH}{BC}\)
Xét ΔAHC vuông tại H có \(sinC=\dfrac{AH}{AC}\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(cosC=\dfrac{AC}{BC}\)
\(2sin\alpha\cdot cos\alpha=2\cdot\dfrac{AH}{AC}\cdot\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{2\cdot AH}{BC}\)
Do đó: \(sin2\alpha=2\cdot sin\alpha\cdot cos\alpha\)
b: \(cos2\alpha=cosAMH=\dfrac{HM}{AM}\)
=>\(1+cos2\alpha=1+\dfrac{HM}{AM}=\dfrac{HC}{AM}=\dfrac{2\cdot HC}{BC}=2\cdot\dfrac{AC^2}{BC^2}\)
\(2\cdot cos^2\alpha=2\cdot cos^2C=2\cdot\left(\dfrac{CA}{BC}\right)^2=2\cdot\dfrac{CA^2}{CB^2}\)
Do đó: \(1+cos2\alpha=2\cdot cos^2\alpha\)
c: \(1-cos2\alpha=1-cosAMH=1-\dfrac{HM}{AM}=\dfrac{HB}{AM}=\dfrac{2HB}{BC}=2\cdot\dfrac{AB^2}{BC^2}\)
\(2\cdot sin^2\alpha=2\cdot sin^2ACB=2\cdot\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2\)
Do đó: \(1-cos2a=2\cdot sin^2\alpha\)
+) 246a chia hết cho 2
=> a ∈ {0; 2; 4; 6; 8} (1)
+) 246a chia hết cho 3
=> 2 + 4 + 6 + a = 12 + a chia hết cho 3
12 ⋮ 3 => a ⋮ 3 => a ∈ {0; 3; 6; 9} (2)
Từ (1) và (2) => a = 0 hoặc a = 6
Để 246a là số lớn nhất thì a = 6 (vì 2460 < 2466)
Diện tích tam giác BAC là:
\(S_{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot BA\cdot BC\cdot sinABC=\dfrac{1}{2}\cdot5,2\cdot3,5\cdot sin75=\dfrac{91\sqrt{6}+91\sqrt{2}}{40}\)
ABCD là hình bình hành
=>\(S_{ABCD}=2\cdot S_{BAC}=\dfrac{91\sqrt{6}+91\sqrt{2}}{20}\)
\(8-x>\dfrac{11}{3}\)
=>\(-x>\dfrac{11}{3}-8=-\dfrac{13}{3}\)
=>\(x< \dfrac{13}{3}\)
mà x là số tự nhiên lớn nhất có thể
nên x=4
8 - \(x\) > \(\dfrac{11}{3}\)
suy ra 8 - \(\dfrac{11}{3}\) > \(x\)
\(\dfrac{24}{3}\) - \(\dfrac{11}{3}\) > \(x\)
\(\dfrac{13}{3}\) > \(x\)
4\(\dfrac{1}{3}\) > \(x\)
Vậy \(x\) = 0; 1; 2; 3; 4
Vì \(x\) là số tự nhiên lớn nhất nên \(x\) = 4
Tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành
=> \(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\)
Lại có: `\(\)BF, DE` lần lượt là phân giác của \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{ADC}\)
=> \(\widehat{ADE}=\widehat{EDC}=\widehat{ABF}=\widehat{FBC}\)
Mà `AB` // `DC =>` \(\widehat{ABF}=\widehat{BFC}\) (2 góc so le trong)
=> \(\widehat{EDC}=\widehat{BFC}\)
Mà 2 góc đó là 2 góc đồng vị
`=> DE` // `BF` (đpcm)