K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2023

Em tải đề lên nha em!

1 tháng 8 2023

loading...

Câu 8 của em đây nhá: Vì đã hơn một năm là trạng ngữ chỉ thời gian nên sau đó phải là dấu phẩy.

Vì đi biển là cuối câu nên sau đi biển phải là dấu chấm. Vì biển cả là cuối câu nên sau biển cả là dấu chấm. Vì câu Biển đẹp quá là câu cảm thán nên cuối câu phải là dấu chấm than.

1 tháng 8 2023

nặng hạt, bay bay, xối xả, ròng ròng, liêu riêu

1 tháng 8 2023

Mỗi khi nhắc đến quê hương, chắc hẳn ai cũng cảm nhận được sự ấm áp, yên bình cùng một tình thân đậm đà vô giá. Và ở mảnh đất ấy, vào mùa hè thực một thời gian nghỉ ngơi với những ánh nắng mặt trời rực rỡ chiếu sáng khắp nơi. Từng cánh đồng lúa chín vàng óng và kế bên là cánh đồng hoa màu sắc tươi tắn, tạo nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp. Chỉ cần bước ra khỏi nhà thôi là ta sẽ thấy ngập tràn hương thơm của cây cỏ và đất trời. Tiếng chim hót líu lo, tiếng ve kêu râm ran tạo nên một bản giao hưởng tự nhiên đầy sức sống. Quê hương em còn có những con suối trong xanh nước chảy êm đềm. Vì thế, em rất thích dạo chơi bên bờ suối nghe tiếng nước chảy róc rách trên đá nhìn những con cá nhỏ tung tăng trong nước cảm giác thật mát mẻ! Chiều đến, chúng em lại dạo chơi trên đồng cỏ xanh mướt, chạy nhảy trên con đường mòn quen thuộc. Rồi khi mặt trời lặn, rặng dưa nghiêng nghiêng bên sông lấp lánh cùng cây cối rung rinh tạo nên một bức tranh lung linh đẹp đẽ. Khép lại, quê hương - một miền đất màu mỡ thân yêu, nơi em tìm thấy sự thanh thản và hạnh phúc!

 ✿Tuệ Lâm☕♬

31 tháng 7 2023

- Tôi đang ở nhà.

- Vì ham chơi nên Lan bị điểm kém.

- Ngày mai, tôi sẽ đi dã ngoại.

- Mai cố gắng học bài để được cô giáo khen.

- Chú tôi đi làm bằng xe máy.

+ Bởi vì lười học nên Dũng bị bố bắt đi học bằng xe đạp.

Đề kia không rõ, bạn xem lại ạ

31 tháng 7 2023

1. "Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ." (Chủ ngữ: Một con ngựa, Vị ngữ: đau cả tàu bỏ cỏ)
2. "Có công mài sắt, có ngày nên kim." (Chủ ngữ: Công, Vị ngữ: mài sắt, ngày nên kim)
3. "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây." (Chủ ngữ: Người ăn quả, Vị ngữ: kẻ trồng cây)
4. "Nước đục thả câu." (Chủ ngữ: Nước, Vị ngữ: đục thả câu)
5. "Một miếng tránh đau lòng." (Chủ ngữ: Một miếng, Vị ngữ: tránh đau lòng)

 

31 tháng 7 2023

"Có lợi thì cũng có hại".

30 tháng 7 2023

Biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ trên giúp tạo ra hình ảnh sống động và gần gũi với người đọc. Bằng cách nhân hóa tre, tác giả đã biến nó thành một nhân vật có tính cách và cảm xúc. Tre được miêu tả như một người có thân gầy guộc, lá mong manh nhưng lại có khả năng tàn tật nên thành tre xanh tươi. Từ đó, tác giả muốn truyền đạt ý nghĩa về sự mạnh mẽ và kiên cường của trẻ, dù ở bất kỳ địa điểm nào, nó vẫn có thể sinh trưởng và phát triển. Biện pháp tu từ nhân hóa giúp tạo ra sự gần gũi và thân thiện với đối tượng miêu tả, từ đó tạo nên sự tương tác và cảm xúc với người đọc.

31 tháng 7 2023

Ý kiến của em là các từ trên không phải đều là từ láy.

- Từ ghép: non nước, cây cỏ, tội lỗi, đón đợi, tươi tốt.

30 tháng 7 2023

ý kiến em là các từ đó ko phải là từ láy

 

31 tháng 7 2023

a) 

BPTT: so sánh "tán hoa kết lại như những vầng mây bồng bềnh"

Tác dụng: làm sự diễn đạt vẻ đẹp hành động hoa "kết lại" trở nên nghệ thuật, rõ ràng, hấp dẫn hơn với hình ảnh "mây bồng bềnh" từ đó câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm hơn.

b)

BPTT: nhân hóa "thảo nguyên nở hoa sau những trận gội mưa phơi mình ra lộng lẫy dưới ánh trăng"

Tác dụng: làm tăng sức diễn đạt sức sống vào vẻ đẹp thiên nhiên "hoa nở trên thảo nguyên", cảnh vật gần gũi hơn với người đọc từ đó câu văn thêm giá trị gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.

c)

+) BPTT: nhân hóa "thung lũng vẫn in lìm ngủ say"

Tác dụng: làm tăng sự sinh động cho hình ảnh "thung lũng" gần gũi hơn với đọc giả nhằm tăng giá trị diễn đạt gợi hình, gợi cảm hơn cho câu văn. Từ đó câu văn thêm hấp dẫn người đọc hơn.

+) BPTT: so sánh "sương phủ trắng như sữa"

Tác dụng: giúp người đọc dễ dàng hình dung ra hoạt cảnh sương phủ trắng như thế nào, từ đó sự vật sương được gợi rõ và hay hơn đồng thời tăng giá trị hình ảnh cho câu văn làm hấp dẫn đọc giả.

d) 

BPTT: nhân hóa "mệt mỏi", "lặng thinh".

Tác dụng: làm cho sự vật "con chim" và "ngàn lá" được miêu tả hồn hơn, có sự gợi hình cao, sinh động và gần gũi với người đọc đồng thời tăng giá trị diễn đạt hình ảnh hấp dẫn đọc giả hơn.

30 tháng 7 2023

a. từ xa nhìn tới, tán hoa kết lại như những vầng mây bồng bềnh, lững lờ giữa trời.

b. tới thượng tuần tháng sáu, thời tiết đã đẹp đều, trời không gợn bóng mây và thảo nguyên nở hoa sau những trận gội  mưa phơi mình ra lộng lây dưới ánh trăng.

c. thung lũng vẫn im lìm ngủ say, sương phủ trắng như sữa.

d. con chim mệt mỏi núp trong ngàn lá lặng thinh.

bài mình đây nhé

TÌM CHỦ NGỮ LÀ CỤM DANH TỪ , VỊ NGỮ LÀ CỤM ĐỘNG TỪ HOẶC CỤM TÍNH TỪ TRONG ĐOẠN VĂN SAU : Ông Hai, người đã yêu cái làng chợ Dầu của mình bằng một tình yêu đặc biệt. Đấy là nơi chôn rau cắt rốn của ông. Do vậy, ông yêu làng này bằng một tình yêu vốn có từ lâu, sâu sắc và bền vững như tình yêu của một nông dân gắn bó với quê hương, nói cụ thể hơn là gắn bó với cảnh vật và con người của mảnh...
Đọc tiếp

TÌM CHỦ NGỮ LÀ CỤM DANH TỪ , VỊ NGỮ LÀ CỤM ĐỘNG TỪ HOẶC CỤM TÍNH TỪ TRONG ĐOẠN VĂN SAU :
Ông Hai, người đã yêu cái làng chợ Dầu của mình bằng một tình yêu đặc biệt. Đấy là nơi chôn rau cắt rốn của ông. Do vậy, ông yêu làng này bằng một tình yêu vốn có từ lâu, sâu sắc và bền vững như tình yêu của một nông dân gắn bó với quê hương, nói cụ thể hơn là gắn bó với cảnh vật và con người của mảnh đất quê hương ấy. Lúc cuộc kháng chiến của cả dân tộc bùng lên, lòng yêu mến làng quê của ông Hai đã có những chuyển biến rõ rệt. Những ngày đầu kháng chiến, ông luôn luôn tự hào về việc làng Dầu của mình đã tham gia vào cuộc chiến đấu chung của dân tộc. Ngay bản thân ông cũng đã nhiệt tình cùng với mọi người đi đào đường, đắp ụ để cản giặc và ông tha thiết muốn ở lại làng để trực tiếp chiến đấu. Nhưng sau đó ông Hai phải theo vợ con tản cư đến một làng khác. Nỗi nhớ làng không nguôi, ở nơi tản cư, ông vẫn luôn để ý tới tin tức kháng chiến. Nhưng mà không có gì đau đớn, tủi nhục hơn khi ông nghe được tin làng theo giặc từ những người tản cư từ dưới xuôi lên. Câu nói: Cả làng chúng nó (làng Dầu) việt gian theo Tây cứ quẩn quanh khiến sự đau đớn và nhục nhã và lo sợ của ông lên tới cao độ. Từ đau đớn nhục nhã, đấu tranh giữa cái tình yêu làng và tình yêu đất nước như thế, ông Hai lại biết bao vui sướng khi nhận được tin làng ông bị giặc phá, nhà ông bị giặc đốt. Nghĩa là làng Dầu của ông không hề theo giặc. Vâng, từ một người yêu cái làng của mình say đắm, ông Hai đã gắn tình yêu ấy với tình yêu đất nước, chính vì thế mà làng Dầu của ông có như thế nào đi nữa, ông vẫn một lòng, một dạ ủng hộ kháng chiến, ủng hộ Cụ Hồ.

1
30 tháng 7 2023

i