K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2023

=(5x3)3-3(5x3)2(2y2)+3(5x3)(2y2)2-(2y2)3

=125x9-150x6y2+60x3y4-8y6

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 10 2023

Bạn cần bài nào thì nên ghi chú rõ bài đó ra. Nếu cần nhiều bài thì nên tách lẻ mỗi bài một post để được hỗ trợ tốt hơn.

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 10 2023

Lời giải:

$x^4+ax^2+b=x^2(x^2-x+1)+x(x^2-x+1)+ax^2-x+b$

$=(x^2+x)(x^2-x+1)+a(x^2-x+1)+ax-a-x+b$

$=(x^2+x+a)(x^2-x+1)+x(a-1)+(b-a)$

Điều này nghĩa là: $x^4+ax^2+b$ chia $x^2-x+1$ dư $x(a-1)+(b-a)$

Để phép chia là chia hết thì $a-1=b-a=0$

$\Rightarrow a=b=1$

19 tháng 10 2023

\(n_{XO_2}=\dfrac{3}{24,79}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{XO_2}=\dfrac{5,566}{\dfrac{3}{24,79}}\approx46\left(g/mol\right)\)

⇒ MX + 16.2 = 46 ⇒ MX = 14

→ X là N.

Vậy: CTHH cần tìm là NO2

19 tháng 10 2023

\(n_{CH_4}=\dfrac{12,395}{24,79}=0,5\left(mol\right)\)

⇒ Số phân tử CH4 là: 0,5.6,022.1023 = 3,011.1023 (phân tử)

1 phân tử CH4 chứa 5 nguyên tử (1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H)

⇒ Số nguyên tử là: 3,011.1023.5 = 1,5055.1024 (nguyên tử)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 10 2023

Bạn cần rút gọn đa thức nào thì nên ghi đầy đủ đa thức đó ra nhé.

19 tháng 10 2023

Chiều dài của mảnh đất trồng rau: \(x-8\) (m)

Chiều rộng của mảnh đất trồng rau: \(x-12\left(m\right)\)

Diện tích của mảnh đất trồng rau: \(\left(x-8\right)\left(x-12\right)\left(m^2\right)\)

Ta có phương trình: 

\(\left(x-8\right)\left(x-12\right)=96\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x-12x+84=96\)

\(\Leftrightarrow x^2-20x+96-96=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-20x=0\) 

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=20\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy độ dài của khu vườn là 20 m 

19 tháng 10 2023

loading...  a) Do E là trung điểm của AB (gt)

⇒ AE = AB : 2

Do K là trung điểm của CD (gt)

⇒ CK = DK = CD : 2

Mà AB = CD (do ABCD là hình chữ nhật)

⇒ AE = CK

Lại có AB // CD (do ABCD là hình chữ nhật)

⇒ AE // CK

Tứ giác AECK có:

AE // CK (cmt)

AE = CK (cmt)

⇒ AECK là hình bình hành

b) Do AE = AB : 2 (cmt)

DK = CD : 2 (cmt)

AB = CD (cmt)

⇒ AE = DK

Lại có:

AB // CD (cmt)

⇒ AE // DK

Tứ giác AEKD có:

AE // DK (cmt)

AE = DK (cmt)

⇒ AEKD là hình bình hành

Mà ∠EAK = 90⁰ (do ABCD là hình chữ nhật)

⇒ AEKD là hình chữ nhật

⇒ ∠AEK = 90⁰

Hay AE ⊥ EK