K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
25 tháng 4

Gọi \(d=ƯC\left(2n+1;4n-2\right)\)

Do \(2n+1\) lẻ \(\Rightarrow d\) lẻ

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\4n-2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\left(2n+1\right)-\left(4n-2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow4⋮d\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=1\\d=2\\d=4\end{matrix}\right.\)

Mà d lẻ \(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{2n+1}{4n-2}\) tối giản

Câu 1:  Em hiểu thế nào là quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân? Kể tên một số quyền cơ bản trong nhóm quyền chính trị của công dân được quy định trong Hiến pháp 2013? Câu 2: Nam và Hùng có mâu thuẫn với nhau từ mấy tháng nay mà vẫn chưa hòa giải được. Nam quyết tâm hạ uy tín, danh dự của Hùng bằng cách tung tin xấu về Hùng trong học tập. Nam nói với các bạn trong lớp rằng Hùng học kém nhưng hay nhìn bài...
Đọc tiếp

Câu 1:  Em hiểu thế nào là quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân? Kể tên một số quyền cơ bản trong nhóm quyền chính trị của công dân được quy định trong Hiến pháp 2013?

Câu 2: Nam và Hùng có mâu thuẫn với nhau từ mấy tháng nay mà vẫn chưa hòa giải được. Nam quyết tâm hạ uy tín, danh dự của Hùng bằng cách tung tin xấu về Hùng trong học tập. Nam nói với các bạn trong lớp rằng Hùng học kém nhưng hay nhìn bài của bạn bên cạnh nên được điểm cao. Hùng ấm ức, xấu hổ vì bị vu oan, nói xấu, nhưng không biết phải làm gì.

a. Em đồng tình hay phản đối việc làm của Nam? Vì sao?

b. Nếu em là Hùng, em có thể làm gì để bảo vệ quyền của mình?

Câu 3: Các bạn  Nga, Dũng trong các trường hợp dưới đây có phải là công dân Việt Nam không? Vì sao?

a. Nga được sinh ra và lớn lên Hà Nội, có bố là người Anh, mẹ mang quốc tịch Việt

 Nam. Bố mẹ Nga quyết định sinh sống tại Việt Nam và đăng kí khai sinh cho Nga ở Việt Nam.

b. Dũng là con lai, em có màu tóc, màu mắt của người Châu Âu. Ai cũng bảo em giống

người Pháp nhưng từ khi sinh ra em lại không biết bố mẹ mình là ai. Em đang được nuôi dạy tại trại trẻ mồ côi ở Sài Gòn.

Câu 4: Là học sinh, em cần làm gì để trở thành một công dân tốt?

MỌI NGƯỜI TRẢ LỜI NHANH NHẤT CÓ THỂ NHA MAI MÌNH THI RỒI<3

4
TT
tran trong
Giáo viên
26 tháng 4

Câu 1.

a. Những quyền được pháp luật công nhận với tư cách là công dân của một nước, bao gồm quyền  chính trị, quyền kinh tế, quyền văn hóa xã hội, quyền giáo dục và quyền tự do cá nhân.

+ Các quyền về chính trị, dân sự;

+ Các quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội;

+ Nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Nghĩa vụ công dân, đây là những việc nhà nước yêu cầu công dân phải thực hiện những việc cần thiết khi nhà nước yêu cầu, nếu công dân không thực hiện thì nhà nước sẽ áp dụng các biện pháp như giáo dục, thuyết phục, thậm chí là cưỡng chế.

Theo quy định, công dân có các nghĩa vụ sau: Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, tham gia bảo vệ Tổ quốc, tham gia xây dựng đất nước của toàn dân; công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia giữ gìn an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, chấp hành các quy tắc sinh hoạt chung, v.v.

b. Quyền chính trị của công dân: Công dân từ đủ 18 tuổi có quyền bầu cử và công dân từ 21 tuổi có quyền ứng cử các vị trí của Quốc hội, Hội đồng nhân dân; công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia  thảo luận và kiến ​​nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề cơ bản của cộng đồng như: cơ sở, của địa phương,...

TT
tran trong
Giáo viên
26 tháng 4

Câu 2.

a. Em không đồng ý với việc làm của Nam vì:

- Hành vi của Nam không thực hiện tốt quyền bảo vệ của trẻ em.

- Trẻ em trong đó có Nam và Hùng được hưởng quyền bảo vệ khỏi mọi hình thức áp bức, bóc lội xâm hại về sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm.

- Hành vi của Nam đã xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn Hùng, vi phạm nghiêm trọng quyền bảo vệ của trẻ em.

b.

Nếu em là Hùng, để bảo vệ quyền của mình em sẽ:

- Nói chuyện trực tiếp với Nam, giải thích cho bạn hiểu bạn đang vi phạm quyền trẻ em như nào.

- Đề nghị Nam đính chính thông tin trước các bạn.

- Nếu Nam vẫn tiếp tục hành vi em sẽ báo với giáo viên và bố mẹ để có biện pháp xử lý.

25 tháng 4

Đổi: 50g = 0,05kg

       150g = 0,15kg

Tóm tắt:

l0 : 10cm

m1 : 0,05kg

l1 : 15cm

m2 : 0,15kg

___________

l2 : ?cm

Độ dãn của lò xo khi treo vật 1 là:

Δl1 = l1 - l0 = 15 - 10 = 5 (cm)

Độ dãn của lò xo khi treo vật 2 là:

Δl2 = l2 - l= l2 - 10 (cm)

Δl ~ m → \(\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\rightarrow\dfrac{5}{l_2-10}=\dfrac{0,05}{0,15}\rightarrow\dfrac{5}{l_2-10}=\dfrac{1}{3}\)

Ta có:

\(5\times3=l_2-10\)

\(15=l_2-10\)

\(15+10=l_2\)

\(25=l_2\left(cm\right)\)

Vậy \(l_2=25cm\)

25 tháng 4

d; \(\dfrac{2x-1}{12}\) = \(\dfrac{5}{3}\)

    2\(x\) - 1 = \(\dfrac{5}{3}\).12

   2\(x\) - 1 = 20

  2\(x\) = 20 + 1

  2\(x\) = 21

    \(x\) = 21 : 2

    \(x=\dfrac{21}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{21}{2}\)

25 tháng 4

e; \(\dfrac{x}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{-5}{6}\)

    \(\dfrac{x}{3}\)        =  \(\dfrac{-5}{6}\) + \(\dfrac{1}{4}\)

    \(\dfrac{x}{3}\)        = - \(\dfrac{7}{12}\)

    \(x\)        = - \(\dfrac{7}{12}\) x 3

     \(x\)     = - \(\dfrac{7}{4}\)

Vậy  \(x\) = - \(\dfrac{7}{4}\)

25 tháng 4

Đéo

 

 

25 tháng 4

caí nịch

25 tháng 4

1101000011000100

25 tháng 4

12345678901234567

25 tháng 4

Bạn tham khảo ạ:

Nghị luận về Hiện tượng Vứt Rác Thải Ra Nơi Công Cộng

Hiện tượng vứt rác thải ra nơi công cộng không chỉ là một vấn đề môi trường mà còn là một thách thức đối với sức khỏe cộng đồng và cảm giác an toàn trong xã hội. Trong bài nghị luận này, chúng ta sẽ xem xét những nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng này, đồng thời đề xuất các giải pháp để giảm thiểu tình trạng vứt rác thải ra nơi công cộng.

Nguyên Nhân:

  1. Thiếu ý thức văn hóa và giáo dục: Một số người dân thiếu hiểu biết về tác hại của việc vứt rác thải ra nơi công cộng và không có ý thức về việc giữ gìn môi trường và vệ sinh.

  2. Thiếu hạ tầng vệ sinh công cộng: Khi không có đủ bãi rác công cộng hoặc hệ thống thu gom rác hiệu quả, người dân dễ dàng vứt rác thải ra các nơi công cộng.

  3. Tiện lợi và tâm lý nhóm: Một số người có thể vứt rác thải ra nơi công cộng vì cảm thấy tiện lợi và không chịu trách nhiệm với môi trường xung quanh.

Hậu Quả:

  1. Ô nhiễm môi trường: Việc vứt rác thải ra nơi công cộng gây ra ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và các sinh vật sống trong môi trường đó.

  2. Nguy cơ về an ninh và an toàn: Rác thải có thể tạo ra nguy cơ về an ninh và an toàn cho cộng đồng, bao gồm nguy cơ cháy nổ và nguy cơ môi trường.

Giải Pháp:

  1. Tăng cường giáo dục và nâng cao ý thức: Chính phủ cần đầu tư vào các chiến dịch giáo dục và tăng cường ý thức về việc vứt rác thải đúng cách và giữ gìn môi trường.

  2. Xây dựng và cải thiện hạ tầng vệ sinh công cộng: Cần phát triển hệ thống bãi rác công cộng và các biện pháp thu gom rác hiệu quả để ngăn chặn việc vứt rác thải ra nơi công cộng.

  3. Trách nhiệm cá nhân và xã hội: Mỗi cá nhân cần nhận thức trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường và không vứt rác thải ra nơi công cộng.

Trong tổng thể, việc giảm thiểu hiện tượng vứt rác thải ra nơi công cộng đòi hỏi sự đồng lòng và nỗ lực từ cả cộng đồng. Chúng ta cần hành động cụ thể và tập trung vào giáo dục, cải thiện hạ tầng và tạo ra một tinh thần trách nhiệm xã hội mạnh mẽ để bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng.

#hoctot

25 tháng 4

b; \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{5}{6}\): 5 - \(\dfrac{1}{18}\).(-3)2

\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{18}\).9

\(\dfrac{5}{6}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3}\)

25 tháng 4

c; \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{-1}{6}\) + \(\dfrac{-1}{12}\) + \(\dfrac{-1}{20}\) + \(\dfrac{-1}{30}\) + \(\dfrac{-1}{42}\)

 =  \(\dfrac{1}{2}\) - (\(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\) + \(\dfrac{1}{4.5}\) + \(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\))

 = \(\dfrac{1}{2}\) - (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\))

\(\dfrac{1}{2}\) - (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

=  \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{7}\)

\(\dfrac{1}{7}\)

''Chúng ta ai cũng khao khát thành công. Tuy nhiên, mỗi người định nghĩa thành công theo cách riêng. Có người gắn thành công với sự giàu có về tiền bạc, quyền lực, tài cao học rộng; có người lại cho rằng có một gia đình êm ấm, con cái nên người là thành công,...Chung quy lại, có thể nói thành công là đạt được những điều mong muốn, hoàn thành mục tiêu của mình. Nhưng nếu suy ngẫm kỹ, chúng ta sẽ nhận ra rằng...
Đọc tiếp

''Chúng ta ai cũng khao khát thành công. Tuy nhiên, mỗi người định nghĩa thành công theo cách riêng. Có người gắn thành công với sự giàu có về tiền bạc, quyền lực, tài cao học rộng; có người lại cho rằng có một gia đình êm ấm, con cái nên người là thành công,...Chung quy lại, có thể nói thành công là đạt được những điều mong muốn, hoàn thành mục tiêu của mình.
Nhưng nếu suy ngẫm kỹ, chúng ta sẽ nhận ra rằng thật ra, câu hỏi quan trọng không phải là ‘Thành công là gì?’ mà là ‘Thành công để làm gì’? Tại sao chúng ta khát khao thành công? Suy cho cùng, điều chúng ta muốn không phải bản thân thành công mà là cảm giác mãn nguyện và dễ chịu mà thành công đem lại, khi chúng ta đạt được mục tiêu của mình. Chúng ta nghĩ rằng đó chính là hạnh phúc. Nói cách khác, đích cuối cùng mà chúng ta nhắm tới thật ra là hạnh phúc, còn thành công chỉ là phương tiện.
Quan niệm cho rằng thành công hơn sẽ giúp chúng ta hạnh phúc hơn chỉ là sự ngộ nhận, là ảo tưởng.
Bạn hãy để hạnh phúc trở thành nền tảng cuộc sống, là khởi nguồn giúp bạn thành công hơn chứ không phải điều ngược lại! Đó chính là ‘bí quyết’ để bạn có một cuộc sống thực sự thành công.''
Câu 1: Tìm trạng ngữ và cho biết tác dụng của nó là chỉ gì?
Câu 2: Tìm biện pháp tu từ và cho biết tác dụng.
Câu 3: Đoạn văn ''Chúng ta ai cũng....mục tiêu của mình'' được xem là yếu tố gì tròng văn bản.
Câu 4: Cho biết thông điệp của văn bản.
Câu 5: Em rút ra bài học gì cho bản thân?

1
25 tháng 4

Bạn tham khảo:

Câu 1: Trạng ngữ trong đoạn văn là "mãn nguyện và dễ chịu". Tác dụng của trạng ngữ này là nhấn mạnh vào cảm giác hạnh phúc và thoải mái mà thành công mang lại khi đạt được mục tiêu.

Câu 2: Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là "hạnh phúc trở thành nền tảng cuộc sống". Biện pháp này tạo ra hình ảnh một cơ sở vững chắc, ổn định để xây dựng cuộc sống, đồng thời gợi lên ý nghĩa quan trọng của hạnh phúc trong cuộc sống.

Câu 3: Đoạn văn "chúng ta ai cũng ... mục tiêu của mình" được xem là phần mở bài, giúp định nghĩa vấn đề và đưa ra góc nhìn của tác giả về ý nghĩa của thành công và hạnh phúc.

Câu 4: Thông điệp của văn bản là việc hạnh phúc là mục tiêu cuối cùng của mọi người, và thành công chỉ là phương tiện để đạt được hạnh phúc. Sự hài lòng và thoải mái trong cuộc sống chính là điều quan trọng nhất mà chúng ta cần đạt được.

Câu 5: Bài học mà em có thể rút ra từ văn bản là hạnh phúc là điều quan trọng nhất trong cuộc sống và nên làm nền tảng cho mọi hoạt động và mục tiêu mà chúng ta đặt ra. Thành công chỉ có ý nghĩa khi nó mang lại hạnh phúc và cảm giác mãn nguyện cho chúng ta.

#hoctot

25 tháng 4

Vì A là trung điểm của OM nên

  OM = 2OA = 7 x 2 = 14 (cm)

Vì B là trung điểm của ON nên

  ON = 2OB =  11 x 2 = 22 (cm)

MN = ON - OM = 22 - 14 = 8 (cm)

 

25 tháng 4

Bạn tham khảo:

Để tính độ dài MN, ta sử dụng định lí về trung điểm:

Nếu A là trung điểm của OM và B là trung điểm của ON, thì AB sẽ là đường chính giữa của hình chữ nhật O AMN. Vì AB là đường chính giữa, nên AB sẽ cắt MN tại trung điểm C.

Do đó, ta có MN = 2 X MC

Ta cần tính độ dài MC. Vì M là trung điểm của OA, nên MC = 1/2 OA

Từ đây, ta có:
MC = 1/2 OA = 1/2 7cm = 3.5cm

Do đó:
MN = 2 x MC = 2 x 3.5 = 7cm

Vậy, độ dài MN là 7cm

#hoctot