(x-5)y+3x=26
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=1+4+4^2+...+4^{2019}+4^{2020}+4^{2021}\)
\(=\left(1+4+4^2\right)+...+4^{2019}.\left(1+4+4^2\right)\)
\(=21+...+4^{2019}.21\)
\(=21.\left(1+...+4^{2019}\right)\)
Do 21 chia hết cho 21 nên A chia hết cho 21
Suy ra A chia 21 dư 0
A = 1 + 4 + 42 + 43 + ... + 42021
A = 40 + 4 + 42 + 43 + ... + 42021
Xét dãy số: 0; 1; 2; 3;...; 2021
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (2021 - 0) : 1 + 1 = 2022
Vì 2022 : 3 = 674
Vậy nhóm ba số hạng liên tiếp của A vào một nhóm khi đó ta có:
(Làm tiếp như thầy Lâm)
Giải:
+ Vì bỏ quả khối lượng của ghế nên lúc này áp lực lên mặt đất là áp lực của bao gạo.
+ Áp lực của vật lên mặt phẳng thường bằng trọng lượng của vật.
+ Áp dụng công thức: P = 10m ta có:
Trọng lượng của bao gạo là: 10.60 = 600 (N)
Đấy chính là áp lực của bao gạo lên mặt đất
Diện tích tiếp xúc là: 8 x 4 = 32 (cm2)
32 cm2 = 0,0032 m2
Áp dụng công thức P = \(\dfrac{F}{S}\) ta có:
Áp suất của bao gạo tác dụng lên mặt đất là:
\(\dfrac{600}{0,0032}\) = 187500 (pa)
Kết luận: Áp suất của bao gạo lên mặt đất là: 187500 pa
tham khảo:
Xin chào, tôi là Thỏ. Tôi sẽ kể lại cuộc thi với Rùa.
Tôi ngày xưa rất kiêu, tôi cứ chê Rùa không biết chạy và chậm chạp. Thế là cuộc thi xảy ra, tất cả các loài động vật đều có mặt để cổ vũ. Tôi thấy thế liền nói:
- Cổ vũ cũng không nhanh đâu.
Tôi vừa nói vừa cười. Cuộc thi đã bắt đầu, tôi chạy trước, hai đôi chân tôi thật đặc biệt, tôi chạy đến nỗi như một tên lửa vút qua. Chạy đến nửa đường, tôi chọn một cây có bóng râm mát nhất. Tôi ngó nghiêng tìm kiếm chiếc bóng của Rùa, tôi mỉm cười dựa lưng vào gốc cây, ăn những củ cà rốt ở bên cạnh. Ăn xong tôi định chợp mắt, trong giấc mơ tôi đã thắng Rùa, nhưng không được bao lâu, tôi bị thức tỉnh bởi những tiếng cổ vũ. Tôi lúc đấy vẫn ngái ngủ nhưng tôi tỉnh giấc vì Rùa đã gần đến đích.
Tôi co giò chạy và đã thua cuộc, vì không để ý nên tôi bị ngã. Rùa thấy thế liền bước những bước chậm chạp đến bên tôi và hỏi thăm:
- Cậu làm sao thế?
Câu hỏi đó khiến tôi không biết nên nói sao, Rùa đỡ tôi dậy, dìu tôi đến đích. Tôi không ngờ Rùa đã nhường tôi đến đích trước.
Giờ tôi đã thân với Rùa hơn, cuộc thi vẫn làm tôi còn nhớ mãi. Tôi học được rằng “kiêu ngạo để chiến thắng không phải là tất cả, mà ta sẽ luôn thành công trong sự nỗ lực. Chỉ những người kiên trì hướng thẳng mới có được chìa khóa thành công ở tương lai”
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ko chia hết cho 3
Suy ra `p^2` luôn chia 3 dư 1
Mà `2024` chia 3 dư 2
Nên `p^2+2024` chia hết cho 3
Do đó `p^2+2024` là hợp số
Giải:
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3
Vì p là số nguyên tố nên p2 là số chính phương
Vì p không chia hết cho 3 nên p2 không chia hết cho 3
⇒ p2 : 3 dư 1 tính chất số chính phương, một số chính phương chia 3 chỉ có thể dư 1 hoặc không dư.
Vậy p2 = 3k + 1
⇒ p2+2024 = 3k + 1 + 2024 = 3k+(1+2024) = 3k + 2025 =3(k+675)⋮3
Vậy p2 + 2024 là hợp số
Kết luận: nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2 + 2024 là hợp số
I love folk tales because each of them gives me a lesson in life
I love folk tales because each of them gives me a lesson in life.
(x-5)y+3x=26
=>xy-5y+3x=26
=>xy+3x-5y-15=11
=>(x-5)(y+3)=11
=>\(\left(x-5;y+3\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(11;1\right);\left(-1;-11\right);\left(-11;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(6;8\right);\left(16;-2\right);\left(4;-14\right);\left(-6;-4\right)\right\}\)
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp tìm điều kiện của biến để biểu thức nguyên như sau:
(\(x-5\))y + 3\(x\) = 26
(\(x-5\))y = 26 - 3\(x\)
y = \(\dfrac{26-3x}{x-5}\) (\(x\) ≠ 5)
y \(\in\) Z ⇔ 26 - 3\(x\) ⋮ \(x\) - 5
⇒ 11 - 3(\(x\) - 5) ⋮ \(x-5\)
⇒ 11 ⋮ \(x-5\)
\(x-5\) \(\in\) 41 ⇒ \(x-5\) \(\in\) Ư(11) = {-11; -1; 1; 1}
Lập bảng ta có:
Theo bảng trên ta có:
Các cặp giá trị nguyên của \(x\); y thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (-6; -4); (4; -14); (6; 8); (16; -2)
Vậy (\(x;y\)) = (-6; -4); (4; -14); (6; 8); (16; -2)