K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4

\(\dfrac{1}{4}\) + 2.(3\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\)) = 1

        2.(3\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\)) = 1 - \(\dfrac{1}{4}\)

        2.(3\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\)) = \(\dfrac{3}{4}\)

           3\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\)   = \(\dfrac{3}{4}\): 2

           3\(x\)         = \(\dfrac{3}{8}\) + \(\dfrac{2}{3}\)

           3\(x\)         = \(\dfrac{25}{24}\)

             \(x\)         = \(\dfrac{25}{24}\) : 3

             \(x\)         = \(\dfrac{25}{72}\)

Vậy \(x\) = \(\dfrac{25}{72}\) 

28 tháng 4

đới nóng:

- khí hậu : + nhiệt độ cao

+ lượng mưa: mưa nhiều,mưa quanh năm

+độ ẩm: cao, không khí ẩm ướt, ngột ngạt

- nắng nóng và mưa nhiều quanh năm tạo điều kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển.rừng có nhiều loại cây,mọc thành nhiều tầng rậm rạp và có nhiều chim,thú sinh sống

không biết có đúng không

4
456
CTVHS
28 tháng 4

@Lê Anh Thư bạn ko ghi TK à?

\(16\dfrac{3}{5}\left(3\dfrac{4}{7}+6\dfrac{3}{5}\right)\)

\(=\dfrac{83}{5}\left(\dfrac{25}{7}+\dfrac{33}{5}\right)\)

\(=\dfrac{83}{5}\cdot\dfrac{125+231}{35}=\dfrac{83\cdot356}{175}=\dfrac{29548}{175}\)

28 tháng 4

Giúp mình với có được ko

28 tháng 4

Tên riêng Thị Nhung không viết hoa

là trạng ngữ chỉ nơi chốn nha bạn

28 tháng 4

là trạng ngữ chỉ nơi chốn 

Gọi số tiền ông Tuấn gửi tiết kiệm ở ngân hàng A là x(triệu đồng)

(ĐK: x>0)

Số tiền ông Tuấn gửi tiết kiệm ở ngân hàng B là 80-x(triệu đồng)

Số tiền lãi ông Tuấn nhận được ở ngân hàng A là:

\(4,8\%\cdot x\left(triệuđồng\right)\)

Số tiền lãi ông Tuấn nhận được ở ngân hàng B là:

\(5\%\left(80-x\right)\left(triệuđồng\right)\)

Theo đề, ta có:

\(4,8\%\cdot x+5\%\left(80-x\right)=3,9\)

=>0,048x+0,05(80-x)=3,9

=>0,048x+4-0,05x=3,9

=>-0,002x=-0,1

=>x=50(nhận)

vậy: số tiền ông Tuấn gửi tiết kiệm ở ngân hàng A là 50(triệu đồng)

số tiền ông Tuấn gửi tiết kiệm ở ngân hàng B là 80-50=30(triệu đồng)

1: \(\left(15-6\dfrac{13}{18}\right):11\dfrac{1}{27}-2\dfrac{1}{8}:1\dfrac{11}{40}\)

\(=\left(15-6-\dfrac{13}{18}\right):\left(11+\dfrac{1}{27}\right)-\dfrac{17}{8}:\dfrac{51}{40}\)

\(=\left(9-\dfrac{13}{18}\right):\dfrac{298}{27}-\dfrac{17}{8}\cdot\dfrac{40}{51}\)

\(=\dfrac{149}{18}\cdot\dfrac{27}{298}-\dfrac{5}{3}\)

\(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{3}=\dfrac{9-20}{12}=-\dfrac{11}{12}\)

2:

a: \(1\dfrac{3}{4}x-5=3\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{7}{4}x-5=\dfrac{10}{3}\)

=>\(\dfrac{7}{4}x=5+\dfrac{10}{3}=\dfrac{25}{3}\)

=>\(x=\dfrac{25}{3}:\dfrac{7}{4}=\dfrac{25}{3}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{100}{21}\)

b: \(3\dfrac{1}{3}x+16=13,25\)

=>\(\dfrac{10}{3}x=13,25-16=-2,75=-\dfrac{11}{4}\)

=>\(x=-\dfrac{11}{4}:\dfrac{10}{3}=-\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=-\dfrac{33}{40}\)

c: \(2x-1=\left(-4\right)^2\)

=>2x-1=16

=>2x=17

=>\(x=\dfrac{17}{2}\)

a: A thuộc đoạn OB

=>A nằm giữa O và B

=>AO+AB=OB

=>AO+4=10

=>AO=6(cm)

b: Vì OA và OM là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa A và M

ta có: O nằm giữa A và M

mà OA=OM(=6cm)

nên O là trung điểm của AM