K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2023

2\(\sqrt{x+2+\sqrt{x+1}}\) - \(\sqrt{x+1}\) = 4;  Đk \(x\ge\) -1

2\(\sqrt{\left(\sqrt{x+1}\right)^2+2\sqrt{x+1}+1}\) - \(\sqrt{x+1}\) = 4 

2\(\sqrt{\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2}\) - \(\sqrt{x+1}\) = 4

2(\(\sqrt{x+1}\) + 1) -  \(\sqrt{x+1}\) = 4

2\(\sqrt{x+1}\) + 2  - \(\sqrt{x+1}\) = 4

  \(\sqrt{x+1}\)       = 4 - 2

   \(\sqrt{x+1}\)       = 2

    \(x+1\)      = 4

    \(x\)              = 4 - 1

       \(x\)            = 3

19 tháng 7 2023

\(...\Rightarrow2\sqrt[]{x+1+2\sqrt[]{x+1+1}}-\sqrt[]{x+1}=4\left(x\ge-1\right)\)

\(\Rightarrow2\sqrt[]{\left(\sqrt[]{x+1}+1\right)^2}-\sqrt[]{x+1}=4\)

\(\Rightarrow2|\sqrt[]{x+1}+1|-\sqrt[]{x+1}=4\left(1\right)\)

Nếu \(\sqrt[]{x+1}+1\ge0\Rightarrow x\ge-1\)

\(\left(1\right)\Rightarrow2\sqrt[]{x+1}+1-\sqrt[]{x+1}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt[]{x+1}=3\Rightarrow x+1=9\Rightarrow x=8\)

Nếu \(\sqrt[]{x+1}+1\le0\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(x=8\)

19 tháng 7 2023

\(B=\left[\dfrac{\sqrt{x-2}}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=\)

\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=\)

\(=\left[\dfrac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=\)

\(=\left[\dfrac{-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=\)

\(=\dfrac{-2x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=-\dfrac{2x}{x-1}\)

b/

\(B=-\dfrac{2\left(x-1\right)+2}{x-1}=-2+\dfrac{2}{x-1}\)

Để B nguyên

\(x-1=\left\{-1;-2;1;2\right\}\Rightarrow x=\left[0;-1;2;3\right]\)

19 tháng 7 2023

Điều kiện

\(3x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{3}\) 

\(4-x\ge0\Leftrightarrow x\le4\)

Kết hợp 2 đk \(\Rightarrow\dfrac{1}{3}\le x\le4\)

Bình phương 2 vế PT

\(4\left(3x-1\right)=4-x\)

\(\Leftrightarrow12x-4=4-x\Leftrightarrow13x=8\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{13}\) Đối chiếu với đk thỏa mãn

19 tháng 7 2023

   (\(\dfrac{1}{\sqrt{2}-1}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{2}+1}\)): \(\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{\sqrt{2}+1-\sqrt{2}+1}{\left(\sqrt{2}-1\right).\left(\sqrt{2}+1\right)}\)\(\sqrt{2-2\sqrt{2}+1}\)

\(\dfrac{2}{2-1}\).\(\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\)

= 2(\(\sqrt{2}\)  - 1)

= 2\(\sqrt{2}\) - 2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7 2023

Lời giải:

Xét modun $3$ của $n$ thì ta dễ dàng thấy $n^2+n+2$ không chia hết cho $3$ với mọi $n$. Do đó $n^2+n+2$ nếu thỏa mãn đề thì chỉ có thể là tích 2 số tự nhiên liên tiếp (nếu từ 3 số tự nhiên liên tiếp thì sẽ chia hết cho 3) 

Đặt $n^2+n+2=a(a+1)$ với $a\in\mathbb{N}$

$\Leftrightarrow 4n^2+4n+8=4a^2+4a$

$\Leftrightarrow (2n+1)^2+8=(2a+1)^2$
$\Leftrightarrow 8=(2a+1)^2-(2n+1)^2=(2a-2n)(2a+2n+2)$

$\Leftrightarrow 2=(a-n)(a+n+1)$

Hiển nhiên $a+n+1> a-n$ và $a+n+1>0$ với mọi $a,n\in\mathbb{N}$ nên:

$a+n+1=2; a-n=1$

$\Rightarrow n=0$ (tm)

18 tháng 7 2023

Yêu cầu của đề bài là gì vậy em?

18 tháng 7 2023

là rút gọn các biểu thức sau ạ

18 tháng 7 2023

√(√5 - 3)² + (2 - √5)²

= |√5 - 3| + |2 - √5|

= 3 - √5 + √5 - 2

= 1

18 tháng 7 2023

  \(\sqrt{\left(\sqrt{5}-3\right)^2}\) + \(\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)

= |\(\sqrt{5}\) - 3| + | 2 - \(\sqrt{5}\)|

= 3 - \(\sqrt{5}\)  + \(\sqrt{5}\) - 2

= 1 

 

 

 

18 tháng 7 2023

(\(x\) - 2)(\(\sqrt{3x+1}\) ) - 1 = 3\(x\)  Đk : 3\(x\) + 1 ≥ 0;  \(x\) ≥ - \(\dfrac{1}{3}\)

(\(x\) - 2)(\(\sqrt{3x+1}\)) - (3\(x\) + 1) = 0

\(\sqrt{3x+1}\).(\(x\) - 2 - \(\sqrt{3x+1}\)) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{3x+1}=0\\x-2-\sqrt{3x+1}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x-2=\sqrt{3x+1}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x^2-4x+4=3x+1\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x^2-7x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(x^2\) - 7\(x\) + 3 = 0

△ = 49 -12 = 37

\(x_1\) = \(\dfrac{7+\sqrt{37}}{2}\)

\(x_{_{ }2}\) = \(\dfrac{-7-\sqrt{37}}{2}\) (loại)