Cho 8 số tự nhiên phân biệt, mỗi số có 2 chữ số. Chứng minh rằng luôn có thể chọn ra từ chúng 2 số, mà khi viết 2 số đó cạnh nhau và xen vào chính giữa chữ số 0, thì ta được 1 số có 5 chữ số chia hết cho 7.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1732 + 2329+ 4429+ 23
= (174)8 + (234)7 * 23 + (444)7 * 44 + 8
= (...1) + (...1) * 23 + (...6) * 44 + 8
= (...1) + (...3) + ( ...4) + 8
= (...6)
B=1732+23294429+23
Ta có:
- 1732= 174k ( Vì 32 ⋮ 4) (k ϵ N*)
⇒ 1732 có tận cùng bằng 1
- 2329= 2328 . 23 = 234p . 23 ( Vì 28 ⋮ 4 ) (p ϵ N* )
⇒ 2329 có tận cùng bằng 3
- 4429 có tận cùng bằng 4 vì tận cùng của cơ số=4 và số mũ là số lẻ
- 23 = 8
Xét thấy:
1732 + 2329+4429+23 = ...1 + ...3 +...4 + 8 = ...6
Vậy : 1732 + 2329 + 4429 + 23 có tận cùng =6
# Nhập số tự nhiên từ bàn phím và kiểm tra n có phải là số nguyên tố hay không.
# Nhập n = 1 thì thông báo n không phải là số nguyên tố.
# Nếu n là hợp số thì in ra phân tích n thành tích các thừa số nguyên tố.
Số tiền đợt 2 bác Bình trả so với tổng số tiền là:
\(\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{16}\)
1,8 tỷ chiếm: \(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{16}=\dfrac{16-4-3}{16}=\dfrac{9}{16}\)(tổng số tiền)
Tổng số tiền là \(1,8:\dfrac{9}{16}=1.8\cdot\dfrac{16}{9}=3,2\left(tỷ\right)\)
Điểm B nằm giữa AC => AB = BC = 5cm
I là trung điểm BC => BC : 2 = 5 : 2 = 2,5cm (I=2,5cm)
Điểm K nằm ở đâu ạ?!?
#hoctot
tick cho mình nhé! ^^
Điểm B nằm giữa AC => AB = BC = 5cm
I là trung điểm BC => BC : 2 = 5 : 2 = 2,5cm (I=2,5cm)
Điểm K nằm ở đâu ạ?!?
#hoctot
tick cho mình nhé! ^^
Số ghế trống ban đầu bằng số số ghế trong rạp là: \(\dfrac{1}{1+2}\) =\(\dfrac{1}{3}\)( số ghế)
Sau khi có thêm 10 người ngồi thì số ghế trống bằng số số ghế trong rạp là:
\(\dfrac{5}{5+7}\)=\(\dfrac{5}{12}\)(số ghế)
10 người tương ứng với số ghế trong rạp là:\(\dfrac{5}{12}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{12}\)(số ghế)
Trong rạp có số số ghế là:\(10\div\dfrac{1}{12}=120\)( số ghế)
Vậy trong rạp có 120 ghế.
Gọi 8 số đó là \(n_i=\overline{a_ib_i}\) với \(1\le i\le8\).
Với mỗi 2 số \(n_i,n_j\left(i\ne j,1\le i,j\le8\right)\), ta có:
\(N_{ij}=\overline{a_ib_i0a_jb_j}\)
\(=10000a_i+1000b_i+10a_j+b_j\)
\(=10010a_i+1001b_i+\left(10a_j-10a_i\right)+\left(b_j-b_i\right)\)
\(=10010a_i+1001b_i+n_j-n_i\)
Để ý rằng một số khi chia cho 7 chỉ có 7 số dư phân biệt là 0, 1, 2,..., 6. Do ta chọn 8 số \(n_i\) nên theo nguyên lý Dirichlet sẽ tồn tại 2 số \(n_k,n_l\left(k\ne l,1\le k,l\le8\right)\) mà chúng có cùng số dư khi chia cho 7.
\(\Rightarrow n_k-n_l⋮7\)
Khi đó \(N_{kl}=10010a_k+1001b_k+\left(n_l-n_k\right)⋮7\) (do \(1001⋮7\))
Vậy ta có đpcm.