Tìm tất cả các bộ số thực (a, b, c) thỏa mãn hệ phương trình
a+b+c=\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\)
\(a^2+b^2+c^2=\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = \(x^2\) - 4\(x\) + 2018
A = \(x^2\) - 4\(x\) + 4 + 2014
A= (\(x\) - 2)2 + 2014
Vì (\(x\) - 2)2 ≥ 0; ⇒ (\(x\) - 2)2 + 2014 ≥ 2014
A(min) = 2014 ⇔ \(x\) - 2= 0 ⇔ \(x\) = 2
Kết luận giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 2014 xảy ra khi \(x\) = 2
B = 4\(x^2\) + 12\(x\) + 20
B = (4\(x^2\) + 12\(x\) + 9) + 11
B = 4.(\(x^2\) + 3\(x\) + \(\dfrac{9}{4}\)) + 11
B =4.(\(x^2\) + 2.\(\dfrac{3}{2}\)\(x\) + \(\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\)) + 11
B = 4.(\(x\) + \(\dfrac{3}{2}\))2 + 11
Vì (\(x\) + \(\dfrac{3}{2}\))2 ≥ 0 ⇒ 4.(\(x\) + \(\dfrac{3}{2}\))2 + 11 ≥ 11
Vậy B(min) = 11 ⇔ \(x\) + \(\dfrac{3}{2}\) = 0⇔ \(x\) = - \(\dfrac{3}{2}\)
Kết luận giá trị nhỏ nhất của biểu thức B là: 11 xảy ra khi \(x\) = - \(\dfrac{3}{2}\)
A = - 4 + 2018
A = - 4 + 4 + 2014
A= ( - 2)2 + 2014
Vì ( - 2)2 ≥ 0; ⇒ ( - 2)2 + 2014 ≥ 2014
A(min) = 2014 ⇔ - 2= 0 ⇔ = 2
Kết luận giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 2014 xảy ra khi = 2
B = 4 + 12 + 20
B = (4 + 12 + 9) + 11
B = 4.( + 3 + ) + 11
B =4.( + 2. + ) + 11
B = 4.( + )2 + 11
Vì ( + )2 ≥ 0 ⇒ 4.( + )2 + 11 ≥ 11
Vậy B(min) = 11 ⇔ + = 0⇔ = -
Kết luận giá trị nhỏ nhất của biểu thức B là: 11 xảy ra khi = -
Ta có \(27=xy+yz+zx\ge3\sqrt[3]{\left(xyz\right)^2}\) \(\Leftrightarrow9\ge\sqrt[3]{\left(xyz\right)^2}\) \(\Leftrightarrow729\ge\left(xyz\right)^2\) \(\Leftrightarrow27\ge xyz\) \(\Leftrightarrow27\left(xyz\right)^2\ge\left(xyz\right)^3\) \(\Leftrightarrow\sqrt{3}\sqrt[3]{xyz}\ge\sqrt{xyz}\) (lấy căn bậc 6 2 vế) \(\Leftrightarrow3\sqrt[3]{xyz}\ge\sqrt{3xyz}\)
Do đó \(x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}\ge\sqrt{3xyz}\). ĐTXR \(\Leftrightarrow x=y=z=3\)
\(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{7}{56}\) + \(\dfrac{40}{56}\) = \(\dfrac{47}{56}\)
7 \(\times\) ( 2\(x\) - 5) - 5 \(\times\) (7\(x\) - 2) + 2 \(\times\) (5\(x\) - 7) = (\(x\) - 2) - (\(x\) +4)
14\(x\) - 35 - 35\(x\) + 10 + 10\(x\) - 14 = \(x\) - 2 - \(x\) - 4
(14\(x\) - 35\(x\) + 10\(x\)) - (35 - 10+ 14) = -6
(- 21 \(x\) + 10\(x\)) - (25 + 14) = - 6
-11\(x\) - 39 = - 6
-11\(x\) = - 6 + 39
- 11\(x\) = 33
\(x\) = 33 : (-11)
\(x\) = - 3
14x - 35 -35x + 10 + 10x - 14 = x-2-x-4
-11x -39 = -6
11x = -33
x= -3
\(x^2+xy+y^2=x+y\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2xy+2y^2-2x-2y=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2xy+y^2\right)+\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2-2y+1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2+\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=2\)
Tới đây do \(2=1^2+1^2+0^2\) , đồng thời để ý rằng vai trò \(x,y\) như nhau nên ta sẽ có 2TH
TH1: \(x+y=0\) và \(\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=1^2+1^2\) (1)
khi đó \(y=-x\) nên \(x-1\ne y-1\). Do đó từ (1), giả sử \(x\ge y\) suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y-1=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=0\end{matrix}\right.\), vô lí. Làm tương tự với \(y\ge x\)
TH2: \(x+y\ne0\). Khi đó \(x+y=\pm1\).
TH2.1: \(x+y=1\). Khi đó từ (1), suy ra 1 trong 2 số \(x-1,y-1\) phải bằng 0. Do vai trò x, y như nhau nên giả sử \(x-1=0\)\(\Leftrightarrow x=1\), khi đó \(y=0\), thỏa mãn. Ta tìm được nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(1;0\right)\). Tương tự, tìm được nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(0;1\right)\)
TH2.2: \(x+y=-1\). Giả sử \(x-1=0\) \(\Leftrightarrow x=1\), khi đó \(y=-2\), loại.
Như vậy, pt đã cho có nghiệm \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;1\right);\left(1;0\right)\right\}\)
Cách thứ 2 nhé:
\(x^2+xy+y^2=x+y\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left(y-1\right)x+y^2-y=0\)
\(\Delta=\left(y-1\right)^2-4\left(y^2-y\right)\) \(=\left(y-1\right)^2-4y\left(y-1\right)\) \(=\left(y-1\right)\left[\left(y-1\right)-4y\right]\) \(=\left(y-1\right)\left(-1-3y\right)\).
Để pt đã cho có nghiệm thì \(\Delta=-\left(y-1\right)\left(3y+1\right)\ge0\) \(\Leftrightarrow\left(y-1\right)\left(3y+1\right)\le0\) \(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{3}\le y\le1\). Do \(y\inℤ\) nên \(y\in\left\{0;1\right\}\). Nếu \(y=0\) thì thay vào pt đầu, dễ dàng suy ra \(x=1\). Còn nếu \(y=1\) thì cũng dễ dàng suy ra \(x=0\).
Vậy ohương trình đã cho có nghiệm \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;1\right);\left(1;0\right)\right\}\)
D = (3x - 2)^2 - 3(x - 4)(4 + x) + (x - 3)^3 - (x^2 - x + 1)(x + 1)
D = 9x^2 - 12x + 4 - 3x^2 + 48 + x^3 - 9x^2 + 27x - 27 - x^3 - 1
D = -3x^2 + 15x + 24
3b)
Ta có \(4xy\le\left(x+y\right)^2\) nên \(x+y-16xyz\ge x+y-4z\left(x+y\right)^2\)
\(=1-z+4z\left(1-z\right)^2\)
\(=\left(1-z\right)\left[1-4z\left(1-z\right)\right]\)
\(=\left(1-z\right)\left(1-4z+4z^2\right)\)
\(=\left(1-z\right)\left(1-2z\right)^2\) \(\ge0\) (do \(z< 1\))
Từ đó suy ra \(x+y-16xyz\ge0\)
ĐTXR \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\z=\dfrac{1}{2}\\x+y+z=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x;y;z\right)=\left(\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{2}\right)\).
đkxđ: \(abc\ne0\)
\(a+b+c=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2\)
Kết hợp với \(a^2+b^2+c^2=\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\) và đẳng thức \(\left(x+y+z\right)^2-\left(x^2+y^2+z^2\right)=2\left(xy+yz+zx\right)\), dễ dàng suy ra \(ab+bc+ca=\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ca}\) \(\Leftrightarrow ab+bc+ca=\dfrac{a+b+c}{abc}\) \(\Leftrightarrow a+b+c=abc\left(ab+bc+ca\right)\) (1)
Mặt khác, \(a+b+c=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) \(\Leftrightarrow a+b+c=\dfrac{ab+bc+ca}{abc}\) \(\Leftrightarrow ab+bc+ca=abc\left(a+b+c\right)\) (2)
Từ (1) và (2), suy ra \(a+b+c=\left(abc\right)^2\left(a+b+c\right)\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b+c=0\\abc=\pm1\end{matrix}\right.\)
TH1: \(a+b+c=0\), suy ra \(\dfrac{ab+bc+ca}{abc}=0\) hay \(ab+bc+ca=0\), từ đó suy ra \(a^2+b^2+c^2=0\) \(\Leftrightarrow a=b=c=0\), loại
TH2: \(abc=1\). Ta dễ dàng suy ra được \(a+b+c=ab+bc+ca\). Ta có \(\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\) \(=abc-\left(ab+bc+ca\right)+\left(a+b+c\right)-1\) \(=0\) nên suy ra \(\left[{}\begin{matrix}a=1\\b=1\\c=1\end{matrix}\right.\). Giả sử \(a=1\). Khi đó ta có \(bc=1\)
Thay lại vào 2 pt đã cho, ta đều thấy thỏa mãn. Vậy ta tìm được 1 tập nghiệm của hệ là \(S_1=\left\{\left(a;b;c\right)|a=1;bc=1\right\}\) và các hoán vị của mỗi nghiệm thuộc tập S1.
TH3: \(abc=-1\). Ta kiểm chứng được \(a+b+c+ab+bc+ca=0\). Ta có \(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)=abc+ab+bc+ca+a+b+c+1=0\) nên \(\left[{}\begin{matrix}a=-1\\b=-1\\c=-1\end{matrix}\right.\). Nếu \(a=-1\) thì suy ra \(bc=1\). Thử lại vào cả 2 pt ta đều thấy thỏa mãn. Như vậy ta tìm được tập nghiệm nữa của hpt đã cho là \(S_2=\left\{\left(a;b;c\right)|a=-1;bc=1\right\}\) và các hoán vị của mỗi bộ nghiệm trong các nghiệm thuộc \(S_2\).
Vậy tập nghiệm của hpt đã cho là \(S=S_1\cup S_2=\left\{\left(a;b;c\right)|a=\pm1;bc=1\right\}\) và các hoán vị của mỗi phần tử thuộc S.