Nếu số là vô hạn và số thập phân giữa 2 số cũng là vô hạn mà tại sao mà một phẩy vân vân là vô hạn mà lại lên được 2?
Mong đc giải thích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số phần cam buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng là:
\(\dfrac{7}{10}-\dfrac{4}{15}=\dfrac{21}{30}-\dfrac{8}{30}=\dfrac{13}{30}\)
Khối lượng cam cửa hàng có ban đầu là:
\(39:\dfrac{13}{30}=39\cdot\dfrac{30}{13}=90\left(kg\right)\)
@Nguyễn Bích Trà bn ko giải đc thì bạn có thể ko giải bài,ko nên trả lời linh tinh nhé ^^
Để \(\dfrac{n}{-3}\) là phân số dương thì n<0
mà n nguyên
nên \(n\in Z^-\)
3-6+9-12+15-18+21-24+27-30+33
=(-3)+(-3)+(-3)+(-3)+(-3)+33
=33-15=18
@Nguyễn Lê Phước Thịnh lớp 3 đã học đến số âm đâu,lúc cô giáo của Hân kiểm tra thì như thế nào?chả lẽ Hân bảo là em chép trên mạng à?
Sửa đề: \(\dfrac{0,4-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{1,4-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-0,25+\dfrac{1}{5}}{1\dfrac{1}{6}-0,875+0,7}\)
\(=\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\)
\(=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)}\)
\(=\dfrac{2}{7}-1:\dfrac{7}{2}=\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{7}=0\)
a: ΔDEF đều
=>DE=DF=EF và \(\widehat{DEF}=\widehat{EDF}=\widehat{DFE}=60^0\)
EM là phân giác của góc DEF
=>\(\widehat{DEM}=\widehat{FEM}=\dfrac{\widehat{DEF}}{2}=30^0\)
Ta có: ΔDEP vuông tại D
=>\(\widehat{DEP}+\widehat{DPE}=90^0\)
=>\(\widehat{DPE}=90^0-60^0=30^0\)
Xét ΔNEP có \(\widehat{NEP}=\widehat{NPE}\left(=30^0\right)\)
nên ΔNEP cân tại N
b: Xét ΔDEN và ΔFEN có
DE=FE
\(\widehat{DEN}=\widehat{FEN}\)
EN chung
Do đó: ΔDEN=ΔFEN
=>\(\widehat{EDN}=\widehat{EFN}\)
=>\(\widehat{EFN}=90^0\)
=>NF\(\perp\)EP
c: ΔNEP cân tại N
mà NF là đường cao
nên F là trung điểm của EP
GT | \(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\) là hai góc kề bù Ox,Oy lần lượt là phân giác của góc AOB,góc AOC |
KL | Ox\(\perp\)Oy |
Ox là phân giác của góc BOA
=>\(\widehat{xOA}=\dfrac{\widehat{BOA}}{2}\)
Oy là phân giác của góc COA
=>\(\widehat{yOA}=\dfrac{\widehat{COA}}{2}\)
\(\widehat{xOy}=\widehat{xOA}+\widehat{yOA}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{BOA}+\widehat{COA}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)
=>Ox\(\perp\)Oy
\(CaCO_3\rightarrow CaO+CO_2\)
Khối lượng khí \(CO_2\) thất thoát là khối lượng giảm chính của đá vôi.
=> Khối lượng đá vôi giảm.
Cô tui cũng cho viết một đoạn nè nên tui chia sẻ cho đó 😙
Ông Yết Kiêu là người có tài năng lặn nước, tài ứng đối phi thường. Không chỉ có tài, người biết đối đáp như Yết Kiêu đã giúp cho nước ta có thêm niềm tin về chiến thắng trong các trận chiến quân thù.
Ý bạn là sao nhỉ???
Bn viết sai hoặc là viết thiếu câu hỏi r.
Chớ mik đọc hổng hỉu j hớt á