K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6h40p=20/3 giờ

Gọi thời gian làm riêng hoàn thành công việc của người thứ nhất và người thứ hai lần lượt là a(giờ) và b(giờ)

(Điều kiện: a>0; b>0)

Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{a}\)(công việc)

Trong 1 giờ, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{b}\)(công việc)

Trong 1 giờ, hai người làm được: \(1:\dfrac{20}{3}=\dfrac{3}{20}\)(công việc)

Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{20}\left(1\right)\)

Trong 5 giờ, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{5}{a}\)(công việc)

Trong 8 giờ, người thứ hai làm được: \(\dfrac{8}{b}\)(công việc)

Nếu người thứ nhất làm trong 5 giờ, sau đó nghỉ và người thứ hai làm trong 8 giờ thì xong nên ta có: \(\dfrac{5}{a}+\dfrac{8}{b}=1\left(2\right)\)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{20}\\\dfrac{5}{a}+\dfrac{8}{b}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{a}+\dfrac{5}{b}=\dfrac{3}{4}\\\dfrac{5}{a}+\dfrac{8}{b}=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{a}+\dfrac{8}{b}-\dfrac{5}{a}-\dfrac{5}{b}=1-\dfrac{3}{4}\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{20}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{b}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{a}=\dfrac{3}{20}-\dfrac{1}{b}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=12\\\dfrac{1}{a}=\dfrac{3}{20}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{9}{60}-\dfrac{5}{60}=\dfrac{4}{60}=\dfrac{1}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=12\\a=15\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: thời gian làm riêng hoàn thành công việc của người thứ nhất và người thứ hai lần lượt là 15(giờ) và 12(giờ)

1 tháng 7

Gọi thời gian nếu làm riêng của người thứ nhất, người thứ hai để hoàn thành công việc lần lượt là $a,b$ (giờ; $a,b>0$)

Mỗi giờ người thứ nhất làm được: $\frac1a$ (công việc)

Mỗi giờ người thứ hai làm được: $\frac1b$ (công việc)

Vì hai người cùng làm việc thì trong 6 giờ 40 phút (= $\frac{20}{3}$ giờ) thì xong công việc nên ta có phương trình: $\frac{20}{3}(\frac 1a+\frac1b)=1$

$\Leftrightarrow \frac1a+\frac1b=\frac{3}{20}$ (1)

Vì nếu người thứ nhất làm riêng trong 5 giờ rồi người thứ hai tiếp tục làm nốt trong 8 giờ thì xong công việc nên ta có phương trình: 

$\frac5a+\frac8b=1$ (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ: $\begin{cases} \frac1a+\frac1b=\frac{3}{20} \\ \frac5a+\frac8b=1 \end{cases}$

Đặt $\frac 1a=u:\frac1b=v;(u,v>0)$

Khi đó hot trở thành: $\begin{cases} u+v=\frac{3}{20}\\ 5u+8v=1\end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} u=\frac{1}{15}\\v=\frac{1}{12}\end{cases}$

$\Rightarrow \begin{cases} \frac1a=\frac{1}{15}\\\frac1b=\frac{1}{12} \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} a=15 (tm)\\b=12(tm) \end{cases}$

Vậy: ...

#$\mathtt{Toru}$

100-(2,6+23,4:6)x10,8

=100-(2,6+3,9)x10,8

=100-10,8x6,5

=100-70,2

=29,8

32,5x4,5+32,5x5,4+3,25

=32,5x(4,5+5,4)+32,5x0,1

=32,5x9,9+32,5x0,1

=32,5x10=325

1 tháng 7

32,5 x 4,5 + 32,5 x 5,4 + 3,25

= 32,5 x 4,5 + 32,5 x 5,4 + 32,5 x 0,1

= 32,5 x ( 4,5 + 5,4 + 0,1 )

= 32,5 x 10

= 325

13: \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=x^2+x-x-1=x^2-1\)

14: \(\left(x-5\right)\left(x+5\right)=x^2+5x-5x-25=x^2-25\)

15: \(\left(x-6\right)\left(6+x\right)\)

=(x-6)(x+6)

\(=x^2+6x-6x-36=x^2-36\)

16: \(\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)=4x^2-2x+2x-1=4x^2-1\)

17: \(\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)=x^2+2xy-2xy-4y^2=x^2-4y^2\)

18: \(\left(5x-3y\right)\cdot\left(3y+5x\right)\)

\(=\left(5x-3y\right)\left(5x+3y\right)\)

\(=25x^2+15xy-15xy-9y^2=25x^2-9y^2\)

19: \(\left(\dfrac{1}{x}-5\right)\left(\dfrac{1}{x}+5\right)=\left(\dfrac{1}{x}\right)^2+\dfrac{5}{x}-\dfrac{5}{x}-25=\dfrac{1}{x^2}-25\)

20: \(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)\left(x+\dfrac{3}{2}\right)=x^2+\dfrac{3}{2}x-\dfrac{3}{2}x-\dfrac{9}{4}=x^2-\dfrac{9}{4}\)

21: \(\left(\dfrac{x}{3}-\dfrac{y}{4}\right)\left(\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{4}\right)=\left(\dfrac{x}{3}\right)^2+\dfrac{xy}{12}-\dfrac{xy}{12}-\left(\dfrac{y}{4}\right)^2\)

\(=\dfrac{x^2}{9}-\dfrac{y^2}{16}\)

22: \(\left(\dfrac{x}{y}-\dfrac{2}{3}\right)\left(\dfrac{x}{y}+\dfrac{2}{3}\right)=\left(\dfrac{x}{y}\right)^2+\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{x}{y}-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{x}{y}-\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{x}{y}\right)^2-\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{x^2}{y^2}-\dfrac{4}{9}\)

23: \(\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{3}\right)\left(\dfrac{y}{3}-\dfrac{x}{2}\right)=\left(\dfrac{y}{3}+\dfrac{x}{2}\right)\left(\dfrac{y}{3}-\dfrac{x}{2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{y}{3}\right)^2-\dfrac{x}{2}\cdot\dfrac{y}{3}+\dfrac{x}{2}\cdot\dfrac{y}{3}-\left(\dfrac{x}{2}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{y}{3}\right)^2-\left(\dfrac{x}{2}\right)^2=\dfrac{y^2}{9}-\dfrac{x^2}{4}\)

24: \(\left(2x-\dfrac{2}{3}\right)\left(\dfrac{2}{3}+2x\right)=\left(2x-\dfrac{2}{3}\right)\left(2x+\dfrac{2}{3}\right)\)

\(=4x^2+\dfrac{4}{3}x-\dfrac{4}{3}x-\dfrac{4}{9}=4x^2-\dfrac{4}{9}\)

\(a\cdot b=420\)

=>\(\left(a;b\right)\in\){(1;420);(420;1);(2;210);(210;2);(3;140);(140;3);(4;105);(105;4);(5;84);(84;5);(6;70);(70;6);(7;60);(60;7);(10;42);(42;10);(12;35);(35;12);(14;30);(30;14);(15;28);(28;15);(20;21);(21;20)}

mà a>b>10

nên \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(21;20\right);\left(28;15\right);\left(35;12\right);\left(30;14\right)\right\}\)

mà BCNN(a;b)=210

nên \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(30;14\right)\right\}\)

Câu 1:

-2;x;-18;y là cấp số nhân

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=\left(-2\right)\cdot\left(-18\right)\\\left(-18\right)^2=x\cdot y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=36\\xy=324\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=\dfrac{324}{6}=54\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=\dfrac{324}{-6}=-54\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=>Chọn C

Câu 2:

\(u_4=u_2\cdot q^2\)

=>\(4q^2=9\)

=>\(q^2=\dfrac{9}{4}=\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}q=\dfrac{3}{2}\\q=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

TH1: q=3/2

\(u_2=q\cdot u_1\)

=>\(u_1=\dfrac{u_2}{q}=4:\dfrac{3}{2}=4\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{3}\)

\(u_5=u_1\cdot q^4=\dfrac{8}{3}\cdot\left(\dfrac{3}{2}\right)^4=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{81}{16}=\dfrac{27}{2}\)

\(u_8=u_1\cdot q^7=\dfrac{8}{3}\cdot\left(\dfrac{3}{2}\right)^7=\dfrac{2^3}{3}\cdot\dfrac{3^7}{2^7}=\dfrac{3^6}{2^4}=\dfrac{729}{16}\)

TH2: q=-3/2

\(u_1=\dfrac{u_2}{q}=4:\dfrac{-3}{2}=4\cdot\dfrac{-2}{3}=-\dfrac{8}{3}\)

\(u_5=u_1\cdot q^4=-\dfrac{8}{3}\cdot\left(-\dfrac{3}{2}\right)^4=-\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{81}{16}=\dfrac{-27}{2}\)

\(u_8=u_1\cdot q^7=\dfrac{-8}{3}\cdot\left(-\dfrac{3}{2}\right)^7=\dfrac{-2^3}{3}\cdot\dfrac{\left(-3\right)^7}{2^7}=\dfrac{2^3}{3}\cdot\dfrac{3^7}{2^7}=\dfrac{3^4}{2^4}=\dfrac{81}{16}\)

Câu 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}u_1+u_5=51\\u_2+u_6=102\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u_1+u_1\cdot q^4=51\\u_1\cdot q+u_1\cdot q^5=102\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}u_1+u_1\cdot q^4=51\\q\left(u_1+u_1\cdot q^4\right)=102\end{matrix}\right.\Leftrightarrow q=2\)

\(u_1+u_5=51\)

=>\(u_1\left(1+q^4\right)=51\)

=>\(u_1=\dfrac{51}{2^4+1}=\dfrac{51}{17}=3\)

\(u_4=u_1\cdot q^3=3\cdot2^3=24\)

\(u_{12}=u_1\cdot q^{11}=3\cdot2^{11}=6144\)

1 tháng 7

Ta có: 

\(27^n< 81^3\\ \Rightarrow\left(3^3\right)^n< \left(3^4\right)^3\\\Rightarrow 3^{3n}< 3^{12}\\ \Rightarrow3n< 12\\\Rightarrow n< \dfrac{12}{3}=4\)

Mà n là số tự nhiên nên:

\(n\in\left\{0,1,2,3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0,1,2,3\right\}\)

1 tháng 7

a; 285 + 470 + 115 + 230

= (285 + 115) + (470 + 230)

= 400 + 700

= 1100

b; 571 + 216 + 129 + 124

= (571 + 129) + (216  + 124)

= 700 + 340

= 1040 

1 tháng 7

 a,Ngày 1 đội lắp được số mét đường dây điện là:

       \(\dfrac{2}{3}\) x 300 = 200 ( m)

   Ngày 2 đội lắp được số mét đường dây điện là:

       \(\dfrac{2}{5}\) x 300 = 120 ( m)

b, Sau hai ngày đã làm, đội còn lại số mét đường dây điện chưa lắp xong là:

     200 - 120  = 80

Đ/s: 80 m 

 

1 tháng 7

x chia cho 13 được thương là 17 và dư là 9

=> x : 13 = 17 (dư 9)

=> (x - 9) : 13 = 17

=> x - 9 =13 x 17

=> x - 9 = 221

=> x = 221 + 9 = 230