trình bày những nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược xiêm và quân thanh ở thế kỉ 18
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- GĐ 1: Thời nguyên thủy. - GĐ 2: Thời đại dựng nước Văn Lang - Âu Lạc. - GĐ 3: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập. - GĐ 4: Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X.
* Sự chuẩn bị:
- Chọn sông Bạch Đằng làm trận địa tiêu giệt giặc.
- Xây dựng trận địa cọc ngầm ở những nơi hiểm yếu, gần cửa biển.
- Chủ động đón đánh quân xâm lược
- Bố trí quân mai phục ở hai bên bờ sông.
* Cách đóng cọc:
- Cọc được vận chuyển bằng thuyền ra cửa sông lúc thuỷ triều lên.
- Công tác hạ cọc được tiến hành lúc thuỷ triều xuống, hạ cọc bằng phương pháp thủ công ( bằng tay không ):
+ Dùng tay xoay cho cọc tự cắm xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên được cắm xuống bùn.
+ Kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ triều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ.
+ Công nhân chỉ làm công tác định vị cọc xuống lòng sông, hạ cọc bằng cách xoay cho cọc cắm vào lớp bùn dưới lòng sông, phần còn lại do thủy triều trên sông Bạch Đằng.
* Diễn biến trận đánh:
- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.
- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.
- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.
- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.
- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
1,
Tình hình nước Đức giữa thế kỉ XIX:
* Tình hình kinh tế:
- Đến giữa thế kỉ XIX, kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đức phát triển nhanh chóng, từ một nước nông nghiệp Đức trở thành nước công nghiệp.
- Công nghiệp và các thành thị phát triển nhanh chóng đã thôi thúc nhiều quý tộc địa chủ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa.
* Tình hình chính trị:
- Phân tán về chính trị, chia cắt lãnh thổ, thị trường không thống nhất. Điều này cản trở kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Yêu cầu lớn là thống nhất đất nước.
* Tình hình xã hội:
- Giai cấp công nhân ra đời nhưng còn non yếu.
- Nhiều quý tộc, địa chủ chuyển hướng kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa trở thành quý tộc tư sản hóa gọi là Gioongke.
2,
Quá trình thống nhất I-ta-li-a được tiến hành với vai trò quan trọng của vương quốc Pi-ê-môn-tê:
- Tháng 4-1859, cuộc chiến tranh chống Áo của liên minh Pháp - Pi-ê-môn-tê thắng lợi. Đồng thời cao trào cách mạng của quần chúng chống Áo cũng bùng nổ mạnh mẽ ở miền Trung. Kết quả, tháng 3-1860, các vương quốc miền Trung sáp nhập vào Pi-ê-môn-tê.
- Tháng 4-1860, khởi nghĩa của nhân dân ở Xi-xi-li-a cùng với đội quân “áo đỏ” của Ga-ri-ban-đi thống nhất được miền Nam, sáp nhập vào Pi-ê-môn-tê. Vương quốc I-ta-li-a được thành lập, do vua Pi-ê-môn-tê làm Quốc vương, Ca-vua làm thủ tướng.
- Năm 1866, I-ta-li-a liên minh với Phổ chống Áo giải phóng được Vê-nê-xi-a.
- Năm 1870, chiến tranh Pháp - Phổ bùng nổ, quân Pháp thất bại, Rô-ma thuộc về I-ta-li-a. Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a hoàn thành.
1,
Quan hệ thị tộc không chỉ có sự hợp tác mà mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung làm chung, ăn chung thậm chí ở chung một nhà -> Tính cộng đồng của thị tộc
Tư hữu xuất hiện dẫn tới sự thay đổi lớn trong xã hội nguyên thủy:
- Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ.
- Quan hệ gia đình cũng thay đổi theo, gia đình phụ hệ thay thế gia đình mẫu hệ.
- Khi lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy thêm sự phân biệt giàu - nghèo.
- Xã hội thị tộc, bộ lạc bị phá vỡ, con người đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên - xã hội cổ đại.
2,
* Thị tộc:
- Là nhóm người gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ có chung dòng máu, “cùng họ” sống chung với nhau.
- Quan hệ trong thị tộc: con cháu có thói quen tôn kính lớp ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ đều chăm lo, bảo đảm nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.
* Bộ lạc:
- Là tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và cùng có một nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
- Quan hệ giữa các thị tộc trong một bộ lạc là gắn bó với nhau, giúp đỡ nhau
3,
- Thuận lợi
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi nên từ xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.
+ Chịu ảnh hưởng của gió mùa, thích hợp sự phát triển của cây lúa nước.
+ Nhiều khu vực giáp biển, tạo thuận lợi cho việc xây dựng các hải cảng và trao đổi sản phẩm, buôn bán theo đường biển.
+ Nằm trên đường giao thông quan trọng nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương
- Khó khăn
+ Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới.
+ Không có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên dồi dào nên các nước Đông Nam Á dễ dàng trở thành đối tượng xâm lược của các nước lớn khác.
4,
C1
- Xuất hiện cách đây khoảng 4 triệu năm.
- Tuy chưa loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể mình nhưng Người tối cổ đã là người.
- Người tối cổ hầu như đã hoàn toàn đi, đứng bằng hai chân, đôi tay được tự do để sử dụng công cụ, kiếm thức ăn.
- Cơ thể của họ đã có nhiều biến đổi: hộp sọ đã lớn hơn so với loài vượn cổ và đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.
- Người tối cổ đã biết chế tạo công cụ: lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm.
- Di tích của Người tối cổ được tìm thấy ở Giava (Inđonêxia), Bắc Kinh (Trung Quốc), Lạng Sơn (Việt Nam).
⟹ Đây là hình thức tiến triển nhảy vọt từ vượn thành người, là thời kỳ đầu tiên của lịch sử loài người.
C2
Bầy người nguyên thủy là những người tối cổ đã có quan hệ hợp quán xã hội như có người đứng đầu, có sự phân công lao động giữa nam và nữ, cùng chăm sóc con cái. Họ sống trong các hang dộng, mái đá hoặc cũng có thể dựng lều bằng cành cây, da thú , sống quây quần theo quan hệ ruột thịt với nhau gồm khoảng 5 – 7 gia đình. Lúc bấy giờ chưa có những quy định xã hội.
=> Khi con người tối cổ sống thành bầy có quan hệ ruột thịt với nhau nhưng chưa có quy định của xã hội nên được gọi là bầy người nguyên thủy.
Nguyên nhân Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp đó là:
Nguyên nhân khách quan:
--- thực dân Pháp là một đế quốc mạnh, đại diện cho một thế lực mạnh đang lên của chũ nghĩa đế quốc, mà Pháp lại có âm mưu xâm lược nước ta từ trước và quyết tâm biến nước ta thành thuộc địa cử chúng.
--- thế kỉ XX Việt Nam phải đói diện với những đé quốc giàu mạnh quyết tâm xâm lược.
Nguyên nhân chủ quan:
---việt Nam thiếu hẳn một đường lối cứu nước đúng đắn, không có một bộ chỉ huy kiên cường sáng tạo, quyết tâm lãnh đạo nhân dân đánh bại quân xâm lược.
Sự thất bại của Việt Nam , việc mất nước trách nhiệm của nhà Nguyễn : do sự suy yếu nghiêm trọng, sự lạc hậu, bảo thủ của nhà Nguyễn, với 50 năm trị vì nhà Nguyễn xây dựng một mô hình kinh tế - chính trị - xã hội có tính chất bảo thủ...
Quân sự của không có tinh thần chiến đấu, không có chủ nghĩa yêu nước, do quân đọi của triều đình nhà Nguyễn không phải là quân đội của quốc gia dân tộc, mà là quân đọi của nhà vua
Trong thời kì kháng chiến p thiếu 1 lãnh tụ để để đoàn kết dân tộc, lãnh đạo nhân dân đánh bại kẻ thù. Cơ quan đầu não thì hoang mang lo sợ, chủ trương "nghị hòa làm quốc sách"
Bộ máy điều hành nhà nước bịu chi phối bởi ý thức hệ phong kiến, họ chưa tiếp xúc với chủ nghĩa tư bản, với khoa học kĩ thuật phương Tây nên chưa hiểu rõ kẻ thù mới là chủ nghĩa đế quốc.
(Nhưng khi bàn vế nhà Nguyễn chúng ta cần xét trên hai góc đọ vừa là công vừa là tội)
Tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam thời Pháp thuộc giai đoạn cuối thể kí XIX - đầu thế kỉ XX:
- Việt Nam chia thành ba xứ: Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì, mỗi xứ nhiều tỉnh.
- Đứng đầu xứ là tỉnh
- Dưới tỉnh là huyện, châu
- Dưới huyện, châu là đơn vị hành chính cơ sở xã.
Tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam thời Pháp thuộc giai đoạn cuối thể kí XIX - đầu thế kỉ XX:
- Việt Nam chia thành ba xứ: Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì, mỗi xứ nhiều tỉnh.
- Đứng đầu xứ là tỉnh
- Dưới tỉnh là huyện, châu
- Dưới huyện, châu là đơn vị hành chính cơ sở xã.
Nhận xét bộ máy cai trị của thực dân Pháp:
- Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở được tổ chức chặt chẽ và đều do thực dân Pháp chi phối.
- Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.
- Chia Việt Nam thành 3 quốc gia riêng biệt