K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 16: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 3. Hãy việt tập hợp A băng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. Bài 17: Tập hợp B gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 8. Hãy viết tập hợp B bằng cách chỉ ra tỉnh chât đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. Bài 18: Tập hợp C gồm các số tự nhiên lớn hơn 11. Hãy viết tập hợp. C bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phân...
Đọc tiếp

Bài 16: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 3. Hãy việt tập hợp A băng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Bài 17: Tập hợp B gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 8. Hãy viết tập hợp B bằng cách chỉ ra tỉnh chât
đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Bài 18: Tập hợp C gồm các số tự nhiên lớn hơn 11. Hãy viết tập hợp. C bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phân tử của tập hợp.
Bài 19: Tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 8. Hãy viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Bài 20: Tập hợp B gồm các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 17. Hãy viết tập hợp B bằng cách
chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Bài 21: Tập hợp C gồm tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 7 và nhỏ hơn hoặc bằng 14. Hãy viết tập hợp C bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Bài 22: Tập hợp A gồm các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 5. Hãy viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tỉnh chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.

1

Bài 22:

A={x\(\in N\)|0<x<=5}

Bài 21: C={x\(\in\)N|7<=x<=14}

Bài 20: B={\(x\in\)N|7<x<17}

Bài 19: A={x\(\in\)N|x>=8}

Bài 18:

C={x\(\in\)N|x>11}

bài 17:

B={\(x\in\)N|x<8}

Bài 16:

A={x\(\in\)N|x<3}

26 tháng 6

\(\dfrac{2^{17}\cdot9^4}{6^3\cdot8^3}\)

\(=\dfrac{2^{17}\cdot3^8}{2^3\cdot3^3\cdot2^9}\)

\(=\dfrac{2^{17}\cdot3^8}{2^{12}\cdot3^3}\)

\(=2^5\cdot3^5\)

\(=6^5=7776\)

26 tháng 6

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{1}\Rightarrow3a=b\)

\(\dfrac{a}{b+24}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow3a=b+24\Rightarrow9b=b+24\)

\(\Rightarrow8b=24\Rightarrow b=24\div8=3\)

\(\Rightarrow a=3\times3=9\)

Vậy Shình chữ nhật là: \(3\times9=27\left(cm^2\right)\)

Đáp số: \(27cm^2\)

a: A={1;2;3;4;5;6}; B={1;3;5;7;9}

=>C={2;4;6}

b: D={7;9}

c: E={1;3;5}

Ư(54)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}

=>Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là 3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54

26 tháng 6

Giải: 54 = 2.33

Ư(54) = {-54; -27; - 18; - 9; - 6; -3; - 2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54}

Những số vừa là ước của 54 vừa là bội của 3 là các số thuộc tập B trong đó:

B = {- 54; - 27; - 18; - 9; - 6; - 3; 3; 6; 9; 18; 27; 54} 

Liệt kê theo cặp các ước của 180.

Ư(180) = {1; 180; 2; 90; 3; 60; 4; 45; 5; 36; 6; 30; 9; 20; 10; 18; 15; 12}

P là tập hợp các ước không nguyên tố của 180. 

suy ra, P = {1; 180; 90; 60; 4; 45; 36; 6; 30; 9; 20; 10; 18; 15; 12}.

Vậy tập hợp P có 15 phần tử.

 

Vậy số phần tử của tập hợp P là: 15 phần tử

26 tháng 6

180 = 22.32.5

Số ước số của 180 là: (2 + 1).(2 + 1).(1 + 1) = 18 (ước)

Số ước số là số nguyên tố của 180 là 3 ước đó là các ước 2; 3; 5

Số ước số không phải là số nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 (ước)

Kết  luận P có 15 phần tử

28 tháng 9 2021

viết các số sau dưới dạng luỹ  thữa với các số cho trước:

a,125,cơ số 5            =>       53

b,128,cơ số 2            =>        27

c,27,cơ số 3              =>        33

d,512,cơ số 8            =>        83

28 tháng 9 2021

a) 125 = 53
b) 128 = 27
c) 27= 33
d) 512= 83

Học tốt

26 tháng 6

loading... 

c) Các góc có trong hình:

∠xOz; ∠AOz; ∠COz;

∠yOz; ∠BOz;

∠xOy

26 tháng 6

Đề sai, em xem lại đề nhé