K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11

  \(x^2\)(\(x\) - 3) - \(x\)( 3 - \(x\))2

\(x^3\) - 3\(x^2\) - \(x\)(9 - 6\(x\) + \(x\)2)

\(x^3\) - 3\(x^2\) - 9\(x\) + 6\(x^2\) - \(x^3\)

= (\(x^3\) - \(x^3\)) + (6\(x^2\) - 3\(x^2\)) - 9\(x\)

= 0 + 3\(x^2\) - 9\(x\)

= 3\(x^2\) - 9\(x\) 

NV
2 tháng 11

Số nghịch đảo của `8/15` là `15/8`

Số nghịch đảo của `1/4` là `4`

2 tháng 11

         Kiến thức cần nhớ:

Chỉ có những phân số có tử, mẫu khác không mới có phân số nghịch đảo.

Muốn tìm phân số nghịch đảo ta chỉ cần đảo ngược tử số và phân số ban đầu. 

NV
2 tháng 11

\(\left(n+8\right)\) chia hết `(n+3)`

`(n+3)+5` chia hết `(n+3)`

`5` chia hết cho `(n+3)`

Nên `(n+3)` là ước của 5

Mà n là số tự nhiên nên \(n+3\ge3\)

Suy ra `n+3=5`

Suy ra `n=2`

NV
2 tháng 11

`10+5.(x-13)=35`

`5.(x-13)=35-10`

`5.(x-13)=25`

`x-13=25:5`

`x-13=5`

`x=5+13`

`x=18`

2 tháng 11

  Đây là toán nâng cao chuyên đề chữ số tận cùng. Hôm nay. Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp xét dãy số phụ như sau:

                                 Giải

C =  1 x 6 + 6 x 11 + 11 x 16+ 16 x 21 + ... + 2011 x 2016

Xét thừa số thứ nhất của các số hạng có trong tổng C lần lượt là các số thuộc dãy số sau:

1; 6; 11; 16; ...; 2011

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 6 - 1 = 5 

Số số hạng của dãy số trên là: (2011 - 1) : 5 + 1 = 403 (số) (1)

Tích của thừa số có tận cùng bằng 1 với thừa số có tận cùng bằng 6 luôn có tận cùng là 6 (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: Chữ số tận cùng của C là chữ số tận cùng của tổng của 403 số có tận cùng là 6

Vậy C có chữ số tận cùng bằng với chữ số tận cùng của B trong đó:

B =  6 x 403 

B = 2418

Vậy C có chữ số tận cùng là 8

Đáp số: 8

DT
2 tháng 11

x(x-2)<0 (*)

nhận xét: Với mọi số thực x, ta luôn có: x>x-2

(*) xảy ra khi: x-2<0 và x>0

→ x<2 và x>0

→0<x<2

Vậy 0<x<2

2 tháng 11

\(x\)(\(x\) - 2)  < 0

\(x\) = 0; \(x-2\) = 0 ⇒ \(x\) = 2

Lập bảng ta có:

\(x\)            -       0             +                    2       +
\(x-2\)            -                      -                              +
\(x\)(\(x-2\))          +       0              -                    0        +

Theo bảng trên ta có: 0 < \(x\) < 2

Vậy 0 < \(x\) < 2

 

1 tháng 11

có vì:

24 chia hết cho 8

46-14=32 chia hết cho 8

nên 46+24-14 chia hết cho 8

ko lo sợ sai nhé vì mình học lớp 7

1 tháng 11

có. vì: 46+24-14 = 24+(46-14) = 24+32 = 8(3+4) 

vì 8\(⋮\)8 nên 8(3+4)\(⋮\)8 hay 46+24-14\(⋮\)8

1 tháng 11

\(x\) \(\in\) B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32;...}

Vì \(x\) < 30 nên \(x\) \(\in\) {0; 4; 8; 12;16; 20;24; 28}

Vây \(x\) \(\in\) {0; 4; 8; 12;16; 20; 24; 28}

1 tháng 11

Giải

Theo đề bài , x thuộc B(4) và x < 30 . Nên :

  x= { 0; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ;24 ;28 }

21 tháng 2 2017

400/2/5=4     2400/30*24=19 ngày

23 tháng 2 2020

1 ngày 5 bạn gấp đc só hạc giấy là:

     400:2=200con

1 ngày 1 bạn gấp đc là:

200:5=40con

30 bạn 1 ngày gấp đc là:

40x30=1200con

30 bạn gấp 2400 con hạc cần số ngày là:

2400:1200=2 ngày

        đ/s

1 tháng 11

Bạn cần trả lời nhiều câu hỏi và tham gia các hoạt động tích cực trên OLM là hack được rồi.

2 tháng 11

là sao