Tìm cặp đường thẳng song song trong các đường thẳng sau:
d1:y=2x+4; d2:y=-3x–6
d3:y=3x²–2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=> Biện pháp tu từ trong câu "Đầu năm trồng chuối, cuối năm trồng cam" là ẩn dụ.
--> So sánh ngầm việc thay đổi công việc, nghề nghiệp liên tục với việc trồng chuối rồi lại trồng cam.
+ Nhấn mạnh đặc điểm:
--> Không có sự ổn định trong công việc, nghề nghiệp.
--> Chưa xác định được mục tiêu, con đường tương lai.
1. Của ít lòng nhiều:
--> Biện pháp nói quá thể hiện qua việc sử dụng từ "nhiều".
=> Tác dụng: Nhấn mạnh tấm lòng chân thành, quý mến của người cho dù món quà có thể không đắt tiền hay to lớn.
2. Đầu năm trồng chuối, cuối năm trồng cam:
--> Biện pháp nói quá thể hiện qua việc sử dụng hai hành động trái ngược "trồng chuối" và "trồng cam" trong cùng một năm.
=> Tác dụng: Nhấn mạnh sự thay đổi nhanh chóng, chóng mặt của thời gian.
3. Én bay thấp mưa ngập bờ ao,
Én bay cao mưa rào lại tạnh:
--> Biện pháp nói quá thể hiện qua việc sử dụng hình ảnh "mưa ngập bờ ao" và "mưa rào lại tạnh".
=> Tác dụng: Nhấn mạnh mối quan hệ tương quan giữa việc én bay cao hay thấp với việc mưa tạnh hay mưa to.
4. Một bước lên mây:
--> Biện pháp nói quá thể hiện qua việc sử dụng hình ảnh "lên mây".
=> Tác dụng: Nhấn mạnh sự thăng tiến nhanh chóng, vượt bậc trong sự nghiệp hoặc địa vị.
Nhằm mục đích để có thể phóng đại mức độ sự việc được miêu tả với mục đích tạo ấn tượng, tạo điểm nhấn và tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.
Câu 3:
\(\dfrac{3}{8}\) - (\(x-\dfrac{1}{4}\)) = \(\dfrac{3}{16}\)
\(x-\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{8}\) - \(\dfrac{3}{16}\)
\(x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{16}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{16}\) + \(\dfrac{1}{4}\)
\(x=\dfrac{7}{16}\)
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề số nguyên tố, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
Giải:
A = 17n - 51
A = 17.(n - 3)
Nếu n - 3 ≤ 0 ⇒ A ≤ 17.0 = 0 (loại)
Nếu n - 3 = 1 thì A = 17 (nhận)
⇒ n - 3 = 1 ⇒ n = 1 + 3 ⇒ n = 4
Nếu n - 3 ≥ 2 ⇒ A ⋮ 17; n - 3; 17.(n -3) ⇒ A là hợp số (loại)
Vậy với n = 4 thì A = 17n - 51 là số nguyên tố
TK ạ:
Để số 17n - 51 là số nguyên tố, ta cần tìm số tự nhiên n sao cho 17n - 51 là số nguyên tố.
Ta thử lần lượt với các giá trị n từ 1 trở đi:
- Khi n = 1: 17*1 - 51 = -34 (không phải số nguyên tố)
- Khi n = 2: 17*2 - 51 = -17 (không phải số nguyên tố)
- Khi n = 3: 17*3 - 51 = 34 (không phải số nguyên tố)
- Khi n = 4: 17*4 - 51 = 51 (không phải số nguyên tố)
- Khi n = 5: 17*5 - 51 = 68 (không phải số nguyên tố)
- Khi n = 6: 17*6 - 51 = 85 (là số nguyên tố)
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 6.
\(Q=\dfrac{1}{1\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot10}+\dots+\dfrac{1}{91\cdot94}+\dfrac{1}{94\cdot97}\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+\dots+\dfrac{3}{91\cdot94}+\dfrac{3}{94\cdot97}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+\dots+\dfrac{1}{91}-\dfrac{1}{94}+\dfrac{1}{94}-\dfrac{1}{97}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(1-\dfrac{1}{97}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{96}{97}=\dfrac{32}{97}\)
___
Công thức: \(\dfrac{a}{n\left(n+a\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+a}\)
Văn hóa ứng xử thể hiện trí tuệ và nhân cách của một con người. Có thể nói rằng ứng xử chính là chiếc chìa khóa để chúng ta tiếp xúc với xã hội, hòa đồng với mọi người xung quanh.
Ứng xử vốn được coi như một tiêu chuẩn khẳng định kiến thức. Đối với nhiều người, chỉ cần qua cách ứng xử là có thể biết được tính cách cũng như học thức của người đối diện. Vậy ứng xử là gì? Làm thế nào để ứng xử một cách có văn hóa?
Ứng xử là một biểu hiện của giao tiếp, là cách mà con người phản ứng lại trước sự tác động của người khác với mình trong một tình huống nhất định. Ứng xử được thể hiện cụ thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người với cá nhân, tập thể xung quanh. Một người có khả năng đối đáp thông minh, ứng xử khéo léo, lịch thiệp sẽ được nhiều người yêu quý, tôn trọng. Ngược lại, những kẻ nói tục chửi bậy, thô lỗ bất lịch sự lại bị xa lánh và ghét bỏ. Họ không chỉ cho thấy rằng bản thân đnag không tôn trọng người khác mà chính họ cũng đang không tôn trọng mình. Họ tạo nên một hình ảnh xấu trong mắt những người xung quanh. Một học sinh ngoan ngãn, vâng lời và luôn chào hỏi thầy cô sẽ được yêu quý hơn những học sinh ăn nói xấc xược, có thái độ vô lễ. Hay như trong các cuộc thi hoa hậu chẳng hạn. Trong vòng chung kết bao giờ cũng sẽ có một câu hỏi về kiến thức xã hội để kiểm tra cách ứng xử của thí sinh. Người có câu trả lời thông minh, sắc bén sẽ luôn được lòng mọi người và ban giám khảo đánh giá cao và có khả năng trở thành hoa hậu cao hơn những thí sinh khác.
Vì vậy, ngay từ bây giờ, khi đang là học sinh chúng ta nên học cách ứng xử. Rèn luyện ngay từ những điều nhỏ nhặt sẽ hình thành cho chúng ta một thói quen ứng xử lịch thiệp, có văn hóa. Tục ngữ có câu “Lời chào cao hơn mâm cỗ”, lời nói lịch sự, nhã nhặn sẽ luôn tạo được ấn tượng tốt với người đối diện. Cách ứng xử không chỉ thể hiện qua lời nói mà còn là những hành vi có ý thức. Lễ phép với thầy cô, chan hòa với bạn bè, yêu thương bố mẹ,… sẽ giúp chúng ta có lối sống lành mạnh và từ đó cách ứng xử cũng trở nên phù hợp. “học ăn, học nói, học gói, học mở” – ứng xử biểu hiện bản thân là một con người phải phép, được giáo dục, có văn hóa.
“Chim khôn hót tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”
Ứng xử thể hiện trí tuệ và nhân cách của một con người. Vì vậy, có thể nới, ứng xử chính là chiếc chìa khóa để chúng ta tiếp xúc với xã hội, hòa đồng với những con người có hiểu biết, văn mình, lịch sự.
HS có thể dựa theo dàn ý sau:
1. Mở bài
- Giới thiệu về vấn đề ứng xử thiếu văn hóa trong xã hội hiện nay:
+ Trong cuộc sống, con người luôn phải giao tiếp, trao đổi và có sự giao lưu với nhau
+ Để việc giao tiếp cũng như giao lưu của con người trở nên có giá trị, mang tính nhân văn và tôn trọng lẫn nhau chính là do cách ứng xử của từng người.
2. Thân bài
- Giải thích vấn đề:
+ Ứng xử là gì?: Ứng xử là sự phản ứng xử sự của con người trước sự tác động của người khác trong những hoàn cảnh nhất định; cách ứng xử được bộc lộ qua lời nói, thái độ, hành vi, cử chỉ.
+ Ứng xử thiếu văn hóa là gì?: Là việc ứng xử không mang tính nhân văn, đi ngược lại với những chuẩn mực đạo đức xã hội đặt ra, là cách cư xử lỗ mãng, thiếu lịch sự và tế nhị.
- Bình luận vấn đề:
+ Tình trạng ứng xử thiếu văn hóa
+ Biểu hiện của ứng xử thiếu văn hóa
+ Nguyên nhân
+ Hậu quả
+ Giải pháp
3. Kết bài
Rút ra bài học nhận thức và hành động: Cách ứng xử của mỗi con người chúng ta sẽ quyết định đến nhân cách chính mình và cả bộ mặt xã hội, chính vì thế, hãy nhận thức đúng đắn về mọi hành vi ứng xử của mình.