1 người đi xe máy khởi hành từ thành phố A đi đến thành phố B. Sau đó 75 phút 1 ô tô khởi hành từ thành phố B đi đến thành phố A với vận tốc lớn hơn vận tốc của người đi xe máy là 20km/h . Hai xe gặp nhau ở điểm cách B 30km . Tính vận tốc mỗi xe biết quãng đường AB dài 100km
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- hoa24092001yl
Đáp án:
Vòi thứ nhất chảy một mình mất 9h9h, vòi thứ hai mất 12h12h thì đầy bể.
Giải thích các bước giải:
Gọi thời gian vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể lần lượt là x;y(h)(x;y>0)x;y(h)(x;y>0)
Khi đó, mỗi giờ, vòi thứ nhất chảy được 1x1x bế, vòi thứ hai chảy được 1y1y bể.
Theo giả thiết ta có hệ phương trình sau:
{3.1x+8.1y=15.1x+4.1y=89⇔{3.1x+8.1y=110.1x+8.1y=169⇒(10.1x+8.1y)−(3.1x+8.1y)=169−1⇔7.1x=79⇔1x=19⇒1y=112⇒{x=9(h)y=12(h){3.1x+8.1y=15.1x+4.1y=89⇔{3.1x+8.1y=110.1x+8.1y=169⇒(10.1x+8.1y)−(3.1x+8.1y)=169−1⇔7.1x=79⇔1x=19⇒1y=112⇒{x=9(h)y=12(h)
Vậy vòi thứ nhất chảy một mình mất 9h9h, vòi thứ hai mất 12h12h thì đầy bể.
Đáp án:
Vòi thứ nhất chảy một mình mất 9h9h, vòi thứ hai mất 12h12h thì đầy bể.
Giải thích các bước giải:
Gọi thời gian vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể lần lượt là x;y(h)(x;y>0)x;y(h)(x;y>0)
Khi đó, mỗi giờ, vòi thứ nhất chảy được 1x1x bế, vòi thứ hai chảy được 1y1y bể.
Theo giả thiết ta có hệ phương trình sau:
{3.1x+8.1y=15.1x+4.1y=89⇔{3.1x+8.1y=110.1x+8.1y=169⇒(10.1x+8.1y)−(3.1x+8.1y)=169−1⇔7.1x=79⇔1x=19⇒1y=112⇒{x=9(h)y=12(h){3.1x+8.1y=15.1x+4.1y=89⇔{3.1x+8.1y=110.1x+8.1y=169⇒(10.1x+8.1y)−(3.1x+8.1y)=169−1⇔7.1x=79⇔1x=19⇒1y=112⇒{x=9(h)y=12(h)
Vậy vòi thứ nhất chảy một mình mất 9h9h, vòi thứ hai mất 12h12h thì đầy bể.
\(\hept{\begin{cases}x+\sqrt{x^2+1}=2y+1\\y+\sqrt{y^2+1}=2x+1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+\sqrt{x^2+1}=2y+1\\3x+\sqrt{x^2+1}=3y+\sqrt{y^2+1}\left(1\right)\end{cases}}\)
Xét (1):
Với x>y => VT>VP => loại
Với x<y => VT<VP => loại
=> x=y.
=> hệ \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+\sqrt{x^2+1}=2x+1\\x=y\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x^2+1}=x+1\\x=y\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+1=x^2+2x+1\\x=y\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}0=2x\\x=y\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow x=y=0\)
Kết Luận:...
Nghiệm j mà lẻ quá trời :))))
Hệ \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}xy+10y-\frac{1}{2}x-5=xy\\xy-10y+x-10=xy\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}10y-\frac{1}{2}x-5=0\left(1\right)\\x-10y-10=0\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy (1) cộng (2) ta được:
\(x-\frac{1}{2}x-15=0\)
\(\Leftrightarrow2x-x-30=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1+\sqrt{241}}{4}\left(3\right)\\x=\frac{1-\sqrt{241}}{4}\left(4\right)\end{cases}}\)
Thay (3) vào (2) ta được:
\(10y+10=\frac{1+\sqrt{241}}{4}\)
\(\Rightarrow y=\frac{-39+\sqrt{241}}{40}\)
Thay (4) vào (2) ta được \(y=-\frac{39+\sqrt{241}}{40}\)
Vậy.................