Tính số mol phân tử có trong 10,2 nhôm oxit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước 2: nBaSO4 (ứng với 20 ml) = 0,0185 (mol) ⇒ nBaSO4 (100 ml) = 0,0925 (mol)
Bước 3: nKMnO4 (10 ml) = 0,0004 (mol) ⇒ nKMnO4 (100ml) = 0,004 (mol)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3.nH_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT Fe: nFeSO4 = nFe = x (mol), nFe2(SO4)3 = nFe2O3 = y (mol)
BTNT S: nH2SO4 (pư) = nFeSO4 + 3nFe2(SO4)3 = x + 3y (mol)
⇒ nH2SO4 (dư) = x + 3y (mol)
BTNT S: nBaSO4 = nSO42- (trong 100 ml X)
⇒ 0,0925 = 2x + 6y (1)
Xét pư với KMnO4:
\(10FeSO_4+2KMnO_4+8H_2SO_4\rightarrow5Fe_2\left(SO_4\right)_3+K_2SO_4+2MnSO_4+8H_2O\)
___x________0,004______x+3y (mol)
TH1: H2SO4 dư.
⇒ x = 0,02 (mol) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ y = 0,00875 (mol)
\(\Rightarrow\%Fe_{oxh}=\dfrac{0,00875.2}{0,00875.2+0,02}.100\%\approx46,67\%\)
TH2: FeSO4 dư.
Theo PT: x + 3y = 0,004.4 (3)
Từ (1) và (3) → vô lý
Bạn xem lại số liệu đề cho nhé.
Bài này cách giải tương tự bài mình vừa làm (https://olm.vn/hoi-dap/detail/9041569754295.html) và kết quả T là K2CO3.10H2O bạn nhé.
X là BaCO3, Y là MCl.
Ta có: \(n_{M_2CO_3}=n_{M_2CO_3.10H_2O}=\dfrac{m}{2M_M+240}\left(mol\right)\)
PT: \(M_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2MCl+BaCO_{3\downarrow}\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCl_2}=n_{BaCO_3}=n_{M_2CO_3}=\dfrac{m}{2M_M+240}\left(mol\right)\\n_{MCl}=2n_{M_2CO_3}=\dfrac{m}{M_M+120}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{ddBaCl_2}=\dfrac{2080m}{M+120}\left(g\right)\)
\(m_{BaCO_3}=\dfrac{197m}{2M_M+240}\left(g\right)\)
\(m_{MCl}=\dfrac{m\left(M_M+35,5\right)}{M_M+120}\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = mM2CO3.10H2O + m dd BaCl2 - mBaCO3
= \(\dfrac{m.\left(2M_M+4203\right)}{2M+240}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MCl}=\dfrac{m_{MCl}}{m_{ddsaupu}}.100\%=2,7536\%\)
\(\Rightarrow M_M=23\left(g/mol\right)\)
→ M là Na.
Vậy: T là Na2CO3.10H2O.
1. Chứng minh hợp kim tan hết:
2. Hợp kim gấp đôi có tan hết hay không?
3. Tính khối lượng kim loại trong hợp kim:
Lưu ý:
Hy vọng bài giải này giúp bạn hiểu rõ hơn về bài toán.
\(n_A=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{Cl_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PT: \(H_2+Cl_2\underrightarrow{^{t^o}}2HCl\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được H2 luôn dư nếu pư hoàn toàn.
Gọi: nCl2 (pư) = a (mol) ⇒ nCl2 (dư) = 0,1 - a (mol)
Theo PT: nHCl = 2nCl2 (pư) = 2a (mol)
PT: \(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
__0,1-a____________0,1-a_____0,1-a (mol)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
2a________________2a (mol)
⇒ 12,34 = mNaCl + mNaClO = 58,5.(0,1 - a + 2a) + 74,5.(0,1 - a)
⇒ a = 0,06 (mol)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,06}{0,1}.100\%=60\%\)
Có vẻ hơi trễ:")
a)
\(n=3\Rightarrow\) có 3 lóp electron.
\(l=2\Rightarrow\) e cuối vào phân lớp 3d
\(m=1,m_s=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow\) mũi tên hướng xuống dừng ở ô thứ 4.
=> e cuối của nguyên tố điền vào phân lớp \(3d^9\)
Cấu hình e bền vững sau bão hòa: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^1\left(Cu\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}STT:29\\CK:4\\nhóm:IB\end{matrix}\right.\)
b)
Tương tự câu a, e cuối của nguyên tố điền vào phân lóp \(4p^2\)
Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^2\left(Ge\right)\left\{{}\begin{matrix}STT:32\\CK:4\\nhóm:IVA\end{matrix}\right.\)
a, Ba(OH)2, NaOH
b, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, NaOH
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
c, Ba(OH)2, NaOH
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
d, Mg(OH)2, Cu(OH)2
PT: \(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)2
e, Ba(OH)2, NaOH
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+CuSO_4\rightarrow BaSO_4+Cu\left(OH\right)_2\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{27.2+16.3}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ Số phân tử Al2O3 = 6,022.1023.0,1 = 6,022.1022 (phân tử)