K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2021
Vì số tận cùng là 1 nên mũ bn cx =1
14 tháng 12 2020

1) Ta có: \(\frac{CE}{EA}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{EA}{CE}=\frac{5}{2}\Rightarrow\frac{EA}{CE+EA}=\frac{5}{2+5}\Rightarrow\frac{EA}{AC}=\frac{5}{7}\)\(\frac{AF}{FB}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{AF}{AF+FB}=\frac{2}{2+5}\Rightarrow\frac{AF}{AB}=\frac{2}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{S_{AEF}}{S_{AFC}}=\frac{AE}{AC}=\frac{5}{7}\Rightarrow S_{AEF}=\frac{5}{7}S_{AFC}\)và \(\frac{S_{AFC}}{S_{ABC}}=\frac{AF}{AB}=\frac{2}{7}\Rightarrow S_{AFC}=\frac{2}{7}S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{AEF}=\frac{5}{7}.\frac{2}{7}S_{ABC}=\frac{10}{49}S_{ABC}\)

Tương tự, ta có: \(S_{DEC}=\frac{10}{49}S_{ABC}\)\(S_{DFB}=\frac{10}{49}S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{DEF}=S_{ABC}-S_{AEF}-S_{DEC}-S_{DFB}=S_{ABC}-\frac{30}{49}S_{ABC}=\frac{19}{49}S_{ABC}\)

2) Gọi N là trung điểm của DM

Kẻ \(EM//AB\left(M\in BC\right)\), gọi O là giao điểm của AM và EF, khi đó \(\frac{EM}{AB}=\frac{EC}{AC}=\frac{MC}{BC}\)(Thales)

Mặt khác từ giả thiết suy ra \(\frac{BD}{BC}=\frac{CE}{AC}=\frac{AF}{AB}\)

Từ đó ta có được BD = MC, EM = AF

EM = AF và EM // AF nên tứ giác AFME là hình bình hành => O là trung điểm của EF và AM

Ta có: \(\hept{\begin{cases}BD=MC\left(cmt\right)\\DN=MN\end{cases}}\Rightarrow BN=NC\)

Tam giác ADM có hai trung tuyến AN và DO cắt nhau tại G nên G là trọng tâm => G thuộc AN và \(AG=\frac{2}{3}AN\), G thuộc DO và \(DG=\frac{2}{3}DO\)

\(\Delta ABC\)có G thuộc trung tuyến AN và \(AG=\frac{2}{3}AN\)nên G là trọng tâm của tam giác (1) 

\(\Delta DEF\)có G thuộc trung tuyến DO và \(DG=\frac{2}{3}DO\) nên G là trọng tâm của tam giác (2)

Từ (1) và (2) suy ra hai tam giác ABC, DEF có cùng trọng tâm G (đpcm)

3 tháng 2 2022

a. \(m_{O_2}=0,5.32=16g\)

\(n_{CO_2}=\frac{1,5}{N}\)\(=2,5.10^{-24}mol\)

\(m_{CO_2}=2,5.10^{-24}.44=1,1.10^{-22}g\)

b. \(n_{CO_2}=4,48:22,4=0,2mol\)

\(m_{CO_2}=0,2.44=8,8g\)

\(n_{H_2}=33,6:22,4=1,5mol\)

\(m_{H_2}=1,5.2=3g\)

14 tháng 12 2020

Bài làm 

\(x^2-xy+2x-2y=x\left(x-y\right)+2\left(x-y\right)=\left(x+2\right)\left(x-y\right)\)

Học tốt 

14 tháng 12 2020

a, \(A=\left(\frac{1}{x-2}-\frac{2x}{4-x^2}+\frac{1}{x+2}\right)\left(\frac{2}{x}-1\right)\)

\(=\left(\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right)\left(\frac{2-x}{x}\right)\)

\(=\frac{x+2+2x+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{2-x}{x}=\frac{-4x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{-4}{x+2}\)

b, Ta có : \(2x^2+x=0\Leftrightarrow x\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=0;-\frac{1}{2}\)

Thay x = 0 vào biểu thức A ta được : \(\frac{-4}{0+2}=\frac{-4}{2}=-2\)

Thay x = -1/2 vào biểu thức A ta được : \(\frac{-4}{-\frac{1}{2}+2}=\frac{-4}{\frac{3}{2}}=-\frac{2}{3}\)

c, Ta có : \(\frac{-4}{x+2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow-8=x+2\Leftrightarrow x=-10\)

d, Ta có : \(\frac{-4}{x+2}\)hay \(x+2\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

x + 21-12-24-4
x-1-30-42-6